Đáp án : A
Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6
Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó
Đáp án : A
Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6
Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó
Cho các hiện tượng sau:
(1) Hai con sói đang săn một con lợn rừng.
(2) Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam.
(3) Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.
(4) Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa.
(5) Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng.
(6) Gà ăn ngay trứng của mình ngay sau khi vừa đẻ xong.
(7) Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.
(8) Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.
(9) Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng.
Số hiện tượng là qun hệ hỗ trợ là:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các hiện tượng sau:
(1) Hai con sói đang săn một con lợn rừng.
(2) Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam.
(3) Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.
(4) Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa.
(5) Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng.
(6) Gà ăn ngay trứng của mình ngay sau khi vừa đẻ xong.
(7) Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.
(8) Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.
(9) Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng.
Số hiện tượng là qun hệ hỗ trợ là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Những quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh:
1. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
2. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
3. Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật cùng quần thể ẩu đả, dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) → Cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
4. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác
5.Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. (2), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (5), (4).
Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh?
(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.
(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ¦ Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Sự cân bằng di truyền Hacdi-Vanbec sẽ không bị thay đổi trong các quần thể sau:
Trong đàn vịt nhà ở đầm đã có một vịt trời giao phối với một vịt nhà Xuất hiện một con sóc lông trắng trong đàn sóc lông màu Trong đàn chim cú mèo, những chim cú mèo mắt kém bắt được ít chuột hơn chim cú mèo mắt tinh Trong đàn trâu rừng, chỉ con đực đầu đàn mới có quyền giao phối.
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 1
D. 1 và 4
Cho các hiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.
5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
9. Chim cú mèo ăn rắn.
10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.
12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,
13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.