Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Thị Phong Linh
Xem chi tiết

1: Xét (O) có

CA,CM là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CM

=>ΔCAM cân tại C

2: Ta có: CA=CM

=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

=>OC\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB

mà AM\(\perp\)OC

nên OC//MB

Niệm An
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
19 tháng 11 2018 lúc 18:49

Sorry nha. Mk chưa có học bài này

Smilee Huỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2017 lúc 18:41

Câu 1)

Gọi PT đường thẳng $MK$ là \((\Delta):y=ax+b\)

\((\Delta)\perp (d)\Rightarrow a(-2)=-1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Mặt khác \(M(3,3)\in (\Delta)\Rightarrow 3=\frac{3}{2}+b\Rightarrow b=\frac{3}{2}\Rightarrow (\Delta):y=\frac{x}{2}+\frac{3}{2}\)

Gọi tọa độ của $K=(m,n)$. Vì \(K\in (\Delta),(d)\) nên \(\left\{\begin{matrix} n=\frac{m}{2}+\frac{3}{2}\\ n=-2m+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=1\\ n=2\end{matrix}\right.\Rightarrow K(1,2)\)

Từ đkđb có $K$ là trung điểm của $MP$. Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} m=1=\frac{3+x_P}{2}\\ n=2=\frac{3+y_P}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_P=-1\\ y_P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow P(-1,1)\)

Akai Haruma
30 tháng 1 2017 lúc 18:50

Câu 2:

a) Ta có \(\left\{\begin{matrix} (d):y=\frac{x}{2}-2\\ (d'):y=\frac{-3x}{2}+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \) phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\frac{x}{2}-2=\frac{-3x}{2}+4(1)\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\)

Rõ ràng PT $(1)$ có nghiệm nên hai đường thẳng cắt nhau tại \(M(3,\frac{-1}{2})\)

b) Gọi PT đường thẳng cần tìm là $y=ax+b$

Vì đường thẳng đó vuông góc với $(d)$ nên \(\frac{a}{2}=-1\Rightarrow a=-2\)

Do $M$ thuộc đường thẳng đó nên \(-\frac{1}{2}=3(-2)+b\Rightarrow b=\frac{11}{2}\)

\(\Rightarrow \text{PTĐT}:y=-2x+\frac{11}{2}\)

hethehehethheheh
31 tháng 1 2017 lúc 17:01

tao cần gì phải trả lời

Chử Phương Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 1 2017 lúc 20:10

Trong những giờ học tập vất vả căng thẳng trường em thường có những giờ tập thể dục giữa giờ nhằm cho học sinh thư giãn và có những giây phút giải lao và nghỉ ngơi sau những giờ học vất vả.Buổi tập thể dục giữa kì đó diễn ra vào tiết hai ngày 18-7 em còn nhớ như in ngày hôm đó, hôm đó lớp em đang diễn ra nhiều hoạt động vui và nhằm tạo nên những giờ thể chất vui và bổ ích cho mọi người, những ngày hôm đó, chúng em thường đến sớm và chuẩn bị bàn ghế cho thầy ghế ngồi, chúng em tập thể dục ở sân vận động 1 chỗ đó rất nhiều cây cối rất mát nó tạo điều kiện cho bọn em có thể vui chơi và rèn luyện thể chất, những bài học cô dạy đã được tập và nó giúp chúng em có thể phát triển những thể chất của mình dịu dàng hơn, những bài tập được tập dễ dàng và nó phát triển bản thân mạnh mẽ hơn, những hình ảnh đó đã tác động mạnh mẽ đến những suy nghĩ và cảm xúc của chúng em, khi giờ gõ trống bắt đầu chúng em giãn hàng và sau đó dàn hàng ngang để tập, những bài tập nhẹ nhàng có sụ chuẩn bị từ lâu và nó trở thành một bài tập của tất cả các lớp sau những giờ học. Sau mỗi tiết hai là lại có nhạc để tập thể duc giữa giờ, những nhạc nhẹ nhàng và có sức giải tỏa những căng thẳng, để bắt đầu vào học tiếp cho hiệu quả.

Còn nhiểu nữa mình đã gạch chân dưới 1 số từ còn lại bạn tự tìm tiếp nha!

Thảo Phương
7 tháng 1 2017 lúc 9:49

Mỗi bạn học sinh hình như ai cũng thích không khí của giờ ra chơi. Vì đây là giờ các bạn được giải lao, vui chơi thoải mái sau một tiết học căng thẳng, đồng thời chuẩn bị tinh thần để bước vào tiết học mới.Khi tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi đã đến thì ở mỗi lớp học, các bạn ùa ra như bầy ong vỡ tổ. Lớp nào cũng vậy, tiếng hò hét, tiếng bước chân nhốn nháo khiến cho cả sân trường lúc ấy y hệt như một cái chợ đông người.Giờ ra chơi, mỗi người sẽ chọn cho mình một cach chơi khác nhau. Những bạn nam năng động thường chạy nhảy, rượt đuổi nhau khắp sân trường, trêu chọc các bạn gái. Nhiều bạn chọn cho mình một bóng râm đọc truyện hăng say hoặc chơi chuyền, chơi tú uống nước. Dù là trò chơi gì thì không khí của sân trường cũng bị khuấy động lên vô cùng náo nhiệt.Mặt trời vẫn như đổ lửa trên từng vòm cây, gió vẫn rít liên hồi và tiếng ve kêu lên nghe nhức nhối. Tất cả như tạo nên một bản hợp ca tuyệt vời tạo nên không khí ồn ào, huyên náo nhất.Các bạn vẫn thích những giờ ra chơi vì không có ai quản, vui chơi thoải mái, miễn là không gây mất trật tự trường học.Có nhiều bạn nữ bị bạn nam trêu đùa thường la hét lên và đánh lại. Mỗi khoảnh khắc đều được lưu lại trong trí nhớ của mỗi người.Xa xa ở dưới những gốc bàng râm mát, nhiều bạn nữ túm tụm lại với nhau kể chuyện ở nhà, chuyện trong lớp, chuyện bạn này bạn kia nghe rất rôm rả. Tiếng cười nói cứ vỡ òaNăm nay chúng em đã bước sang lớp 5, lớp cuối cùng của một cấp học. Những kỉ niệm của giờ ra chơi như thế này có lẽ sẽ theo suốt chúng em khi bước sang năm học mới ở cấp học mới. Để khi nhớ về bạn nào cũng bồi hồi khó tả.

Chử Phương Linh
8 tháng 1 2017 lúc 19:40

dài quá, lại còn ko chỉ rõ các từ nữa, dislike

Smilee Huỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 1 2017 lúc 21:14

Lời giải:

1. Gọi đường thẳng cần tìm có dạng \((d):y=ax+b\)

\(I(3;1)\in (d)\Rightarrow 1=3a+b\Rightarrow b=1-3a\Rightarrow y=ax+1-3a\)

Xét \((d)\cap Ox\equiv C\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_C=0\\ x_c=\frac{3a-1}{a}\end{matrix}\right.\)

Xét \((d)\cap Oy\equiv D\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_D=0\\ y_D=1-3a\end{matrix}\right.\)

Mặt khác \(CE=DE\Rightarrow \left ( \frac{3a-1}{a}-2 \right )^2+4=4+(1-3a+2)^2\)

\(\Leftrightarrow a\in \left \{ \frac{-1}{3};\frac{1}{3};1 \right \}\) \(\Rightarrow \left[ \begin{array}{ll} y=\frac{x}{3} \\ y=\frac{-x}{3}+2 \\ y=x-2 \end{array} \right.\).

Vì $D\neq E$ nên \(\left[ \begin{array}{ll} y=\frac{-x}{3}+2 \\ y=x-2 \end{array} \right.\). Đây chính là hai phương trình đường thẳng cần tìm.

2) Gọi đường thẳng cần tìm có tên là $(d')$

Vì $(d')$ đối xứng với $(d)$ qua một điểm nên \((d)\parallel (d')\Rightarrow (d'): x-2y+t=0\)

Với $M$ là một điểm trên $(d)$, chọn $M(7;1)$. Khi đó $M'\in (d')$ phải đối xứng với $M$ qua $A$, tức là $A$ là trung điểm của $MM'$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2=x_A=\frac{x_M+x_{M'}}{2}=\frac{7+x_{M'}}{2}\\ 1=y_A=\frac{y_M+y_{M'}}{2}=\frac{1+y_{M'}}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_{M'}=-3\\ y_{M'}=1\end{matrix}\right.\)

Vì $M'\in (d')$ nên \(-3-2+c=0\Rightarrow c=5\Rightarrow (d'):2x-y+5=0\)

nghi phương
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 20:57

   Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên caocụm ĐT, cao mãi, chẳng còn đói rétcụm TT, đau buồn nào đe dọa họ nữa

dảk dảk bruh bruh lmao
26 tháng 11 2023 lúc 19:01

bay vút lên cao: cụm ĐT

chẳng còn đói rét: cụm TT

Nguyễn Văn Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:47

a: Để (d) vuông góc với x-2y=3 thì \(\dfrac{1}{2}\left(m-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow m-2=-2\)

hay m=0

Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức
Xem chi tiết