Những câu hỏi liên quan
Phú Le
Xem chi tiết
Trịnh Long
1 tháng 8 2020 lúc 14:29

Hậu quả

- Nguy hiểm cho người dân

- Thiệt hại tài nguyên nơi chúng đi qua

- Nhà cửa bị quét trôi , cả thành phố bị ngập->giao thông khó khăn

Đông Nam Á xảy ra sóng thần nhiều là vì mảng địa chất ở đây không cân đối , núi lửa và động đất làm địa chất không ổn định làm phần lớn thể tích nước ở đại dương dịch chuyển gây sóng thần.

Việt Nam không có nguy cơ sóng thần cao do địa chất ổn định,ít xảy ra núi lửa và động đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhiên
Xem chi tiết
Hquynh
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
27 tháng 1 2021 lúc 20:15

C1:Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :

+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.

Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.

+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc.

Tính chất : lạnh, khô, mưa ít.

_Chúng có đặc điểm khác nhau là vì :

+ Chúng xuất phát từ 2 nơi khác nhau :

* Gió mùa mùa hạ : thổi vào mùa hạ từ biển vào.

* Gió mùa mùa đông : thổi vào mùa đông từ lục địa.

+ Hướng đi của chúng khác nhau.Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :

+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.

Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.

+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc. Tính chất : lạnh, khô, mưa

C2:

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…

 

 

Bình luận (8)
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 20:15

Đặc điểm gió mùa:

- Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.

- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.

* Tính chất trái ngược nhau như vậy là do hai loại gió có nguồn gốc hình thành và bề mặt đệm nơi chúng đi qua khác nhau.

- Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, gió này đi qua vùng biển thuộc khu vực xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

- Gió mùa mùa đông xuất phát từ khu khí áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, gió này di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên Bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.

Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:

 Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…

Bình luận (1)
Trịnh Long
27 tháng 1 2021 lúc 20:24

2.

Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:

 

- Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it

- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa

- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc

- Trâu bò làm sức kéo

- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo 

 

 

Bình luận (1)
LUFFY N.W —HTĐC
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 1 2022 lúc 16:49

Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia…

Bình luận (0)
Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
15 tháng 10 2017 lúc 16:16

Vì sao cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Cho biết kết quả của cuộc xâm lược?

- Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

+ Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
+ Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.


Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 22:04

Tham khảo

- Tác động từ vị trí địa lí:

+ Nhật Bản nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động châu Á - Thái Bình Dương, thuận lợi cho giao thương quốc tế và phát triển kinh tế. Có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các hải cảng, phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên chịu tác động của nhiều thiên tai ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi cho phát triển kinh tế, ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.

- Tác động từ đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. Tuy nhiên dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao, dân cư tập trung mật độ cao ở các vùng đô thị nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm,…

+ Các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử đã góp phần phát triển ngành du lịch.

+ Người dân Nhật Bản có nhiều phẩm chất đáng quý, cho phép Nhật Bản duy trì sự thịnh vượng của mình.

+ Chú trọng đầu tư cho giáo dục, đề cao thái độ và giá trị đạo đức tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm.

Bình luận (0)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 22:51

Động đất:

- Thiệt hại do động đất ở Nhật Bản: Nhật Bản nằm trên "Vòng Lửa Thái Bình Dương," nơi xảy ra nhiều trận động đất mạnh. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, bao gồm động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011. Đây là một trong những trận động đất mạnh nhất trong lịch sử gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.

- Thiệt hại do động đất ở Indonesia: Indonesia cũng nằm trong khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động. Ví dụ, động đất và sóng thần ở Banda Aceh vào năm 2004 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gây chết hàng trăm nghìn người.

Núi lửa:

- Núi lửa Merapi ở Indonesia: Núi lửa Merapi nằm gần thành phố Yogyakarta và đã phun trào nhiều lần trong lịch sử. Các trận phun trào này đã gây ra thiệt hại đối với người dân và nông nghiệp trong khu vực.

- Núi lửa Pinatubo ở Philippines: Núi lửa Pinatubo phun trào mạnh vào năm 1991, tạo ra một lượng lớn tro bụi và khí phát triển đám mây tro bụi, gây ra mưa tro bụi và thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và nền kinh tế.

Sóng thần:

- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004: Trận sóng thần năm 2004 là một trong những biến cố tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra bởi một trận động đất ở dưới đáy biển Ấn Độ Dương. Sóng thần lan rộng trên nhiều quốc gia ven biển, gây chết hàng trăm nghìn người và thiệt hại tài sản lớn.

- Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011: Trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 ở Nhật Bản gây ra một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử. Sóng thần tàn phá các khu vực ven biển, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho người dân và tài sản.

Bình luận (0)
Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
hồ thị lê
Xem chi tiết
Đặng Khánh Huyền
13 tháng 6 2020 lúc 17:22

Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thầnHậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nước đến hàng trăm ngàn người trong vài giờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa