Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Nguyễn Hồng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhiên
Xem chi tiết
Thu Hiền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 19:38

a. Tích cực

            - Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.

            - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.

b. Tiêu cực

            - Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống.

            - Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, phát triển dân số, dẫn đến thu hẹp môi trường sống sinh vật.

Bình luận (0)
Trịnh Long
29 tháng 1 2021 lúc 19:46

undefined

Bình luận (0)
Lương thị huyền trang
Xem chi tiết
Thanh Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 12 2020 lúc 23:18

Tác động của con người đến môi trường bao gồm những thay đổi đối với môi trường sinh lý [1] và hệ sinh thái, đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên [2][3] do con người gây ra trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm cả sự nóng lên toàn cầu,[4] suy thoái môi trường (như axit hóa đại dương [5]), tuyệt chủng hàng loạt và mất đa dạng sinh học,[6][7][8][9] khủng hoảng sinh thái và sụp đổ sinh thái. Việc thay đổi môi trường để phù hợp với nhu cầu của xã hội đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng, và chúng trở nên tồi tệ hơn khi vấn đề quá tải dân số tiếp tục tăng.[10][11] Một số hoạt động của con người gây thiệt hại (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho môi trường trên phạm vi toàn cầu bao gồm tăng dân số,[12][13] tiêu thụ quá mức, khai thác quá mức, ô nhiễm và phá rừng. Một số vấn đề, bao gồm sự nóng lên toàn cầu và mất đa dạng sinh học có nguy cơ tồn tại đối với loài người,[14][15] và tình trạng quá đông dân gây ra những vấn đề đó.[16][17][18]

Bình luận (0)
Đinh Trần Việt Dũng
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 9:47

Có 5 tầng thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới:

-Tầng cỏ

-Tầng cây bụi

-Tầng dưới tán

- Tầng tán

-Tầng trội

Bình luận (0)
Mai Hoàng
Xem chi tiết
ѮNắng☼
21 tháng 12 2017 lúc 15:00

Các đặc điểm của rừng như thành phần loài cây, cấu trúc sinh thái, năng suất sinh khối đều có mối tương quan chặt chẽ và phụ thuộc mật thiết với các điều kiện tự nhiên như địa hình, độ ẩm, tính chất đất, độ dày tầng đất.[1] Việc phân loại thảm thực vật rừng chính là sử dụng các mối tương quan sinh thái để phân loại thảm thực vật rừng hay quần xã thực vật rừng thành các kiểu và kiểu phụ rừng khác nhau.

Phân loại thảm thực vật rừng là khâu cần thiết trong nghiên cứu và kinh doanh rừng cũng như giải quyết các vấn đề lâm học khác nhau.

Bình luận (0)
Nhi Đỗ
Xem chi tiết
tran quoc hoi
30 tháng 11 2017 lúc 17:24

con người vừa tác động tích cực và tiêu cực đến sự phân bố và phát triển sinh vật.

-tác động tích cực

+làm cho sinh vật phát triển mạnh hơn,bảo vệ chúng tốt hơn

VD: việc xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên

+mở rộng khu vực phân bố của sinh vật

VD:việt nam nhập giống bò sữa từ newziland giúp mở rộng khu vực phân bố của giống bò này

-tác động tiêu cực:do quá trình săn bắn quá mức,đốt rừng làm nương rẫy khiến cho số lượng cá thể,khu vực sinh sống của sinh vật

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Phương Phi
Xem chi tiết
Takahashi Eriko Mie
24 tháng 11 2019 lúc 12:12

- mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định

VD : Con người được bảo hộ có thể chịu mức nhiệt từ -60 độ C đến 55 độ C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa