Chứng minh rằng:
a) A = ( x+3 )( x+7 )( x+11 ) : 3 với x ϵ N
b) B= x( x+1 )( 2x+1 ) : 3 với x ϵ N
Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) : 3 với x ϵ N
phân tích ra ta có (x2+x)(2x+1)
=>2x3+x2+2x2+x
=>2x^2(x+1)+x(x+1)
=>(x+1)(2x+x)
=>(x+1).x.3
=>chia hết cho 3 :-)
Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) ⋮ 3 với x ϵ N
Lời giải:
Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$
$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$
Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) ⋮ 3 với x ϵ N
B = 2x(x+1)(x+2) - 3x(x+1)
Do x tự nhiên nên x,x+1,x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
--> 2x(x+1)(x+2) chia hết cho 3
Mà 3x(x+1) chia hết cho 3
--> B chia hết cho 3
Tìm x ϵ Z:
a) 86 : [2. (2x + 1)2 - 7] + 42 = 2 . 32
b) 20 - [42 + (x - 6)] = 90
c) 1000 : [30 + (2x - 6)] = 32 + 42
d) (x + 11) ⋮ (x + 2) , x ϵ N
Giúp mk với !!
2) Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n tích (n+4)(n+7) là số chẵn
3) Tìm x ϵ N biết : a) 101 chia hết cho x - 1
b) (a+3) chia hết cho (a+1)
4) So sánh: \(^{8^9}\) và \(^{9^8}\) (về mũ 5)
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
câu 1: tìm x biết
(2x - 1)2 - (x+3)2 = 0
câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), đường cao AH ( H ϵ BC). Kẻ HE vuông góc với AB ( E ϵ BC ) và HF vuông góc với AC ( F ϵ AC).
a) chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) gọi O là giao điểm của AH và EF, M là trung điểm của AC. Qua F kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt BC tại N. Chứng minh ON//AC và chứng minh tứ giác AONM là hình bình hành.
c) Gọi EF cắt NM tại I. Chứng minh tam giác ONI cân
a, A={x|x là STN chẵn, x<9}
b, B={x ϵ N* | x ≤ 8}
c, C={x ϵ N | x ⋮ 3, x < 20 }
Giúp mh với mh cần gấp
\(a,A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\\ c,C=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)
a, A={0;2;4;6;8}
b, B={1;2;3;4;5;6;7;8}
c, C=0;3;6;9;12;15;18}
a, A={0;2;4;6;8}
b, B={1;2;3;4;5;6;7;8}
c, C=0;3;6;9;12;15;18}
cho biểu thức :
A = 2x-9 / x^2-5x+6 - x+3 / x-2 - 2x+1 /3-x
a,Rut gọn biểu thức A
b,Tìm x ϵ Z để A ϵ Z
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)