Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lamngu11
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 12 2019 lúc 22:10

\(f\left(x\right)=2x.\)

a) Thay \(x=-2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)\)

\(f\left(-2\right)=-4.\)

+ Thay \(x=2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(2\right)=2.2\)

\(f\left(2\right)=4.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
rikotochan
9 tháng 12 2019 lúc 21:25

đặt y=f(x)=2x

ta có:

f(-2)=2.(-2)=-4

f(2)=2.2=4

mình ko vẽ hình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:34

a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:

m-1=-3

hay m=-2

b: f(x)=-3x

f(2/3)=-2

f(-4)=12

c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị

f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị

Phong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 14:48

f(x)=-2x

a: f(-2)=4

f(4)=-8

c: f(2)=-4 nên A không thuộc đồ thị

f(-3)=6 nên B thuộc đồ thị

f(-1/2)=1 nên C thuộc đồ thị

Võ Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:35

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
6 tháng 5 2018 lúc 11:09

Phần a) bạn tự vẽ nha

b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

Trần Quỳnh Anh
6 tháng 5 2018 lúc 14:07

a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!

b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1

Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)

Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2

Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)

Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3

Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)

Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
12 tháng 6 2018 lúc 8:28

a )

Đồ thị parapol P đi qua điểm M khi a là nghiệm của phương trình :

\(2=a.2^2\)

\(\Leftrightarrow4a=2\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Đặng Noan ♥
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 10 2019 lúc 22:03

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho