Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaori Miyazono
Xem chi tiết
đoàn quỳnh hương
28 tháng 1 2021 lúc 21:25

toán lớp 10 á

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Nam
2 tháng 1 2022 lúc 21:07

Điều kiện: \(x^2-mx+4\ne0,\forall x\inℝ\)

Vì \(x^2+x+4>0,\forall x\inℝ\)

nên \(\left|\frac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}\right|\le2,\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4\le2\left(x^2-mx+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5}{2}\le m\le\frac{-3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 23:56

\(y'=4mx^3+2mx=2mx\left(2x^2+1\right)\)

Do \(2x\left(x^2+1\right)>0\) ;\(\forall x>0\)

\(\Rightarrow y'\ge0\) ;\(\forall x>0\) khi và chỉ khi \(m>0\)

Vua Phá Lưới
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 3 2022 lúc 15:18

\(bpt\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}\right)^2-2^2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}-2\right)\left(\dfrac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}+2\right)\le0\left(1\right)\)

\(bpt\) \(đúng\forall x\in R\Leftrightarrow x^2-mx+4\ne0\)

\(hay:x^2-mx+4=0\) \(vô\) \(nghiệm\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow m^2-16< 0\Leftrightarrow-4< m< 4\)(1)

\(\Rightarrow x^2-mx+4>0\left(\forall x\in R\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+4>0\\x^2-mx+4>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}+2>0\left(\forall x\in R\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2+x+4}{x^2-mx+4}-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+4-2x^2+2mx-8}{x^2-mx+4}\le0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x\left(1+2m\right)-4\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x\left(2m+1\right)x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Delta\le0\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-16\le0\Leftrightarrow\dfrac{-5}{2}\le m\le\dfrac{3}{2}\)(2)

từ (1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2}\le m\le\dfrac{3}{2}\)

Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 23:52

\(y'=x^2-2x+m\)

\(y'\ge0\) ; \(\forall x\in\left(1;3\right)\Leftrightarrow x^2-2x+m\ge0\) ;\(\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left(1;3\right)}\left(-x^2+2x\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=-x^2+2x\) trên \(\left(1;3\right)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=1\) ; \(f\left(1\right)=1\) ; \(f\left(3\right)=-3\)

\(\Rightarrow m\ge1\)

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:44

1.a.

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-10\right)\ge m\)

Đặt \(x^2+3x-10=t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)t\ge m\Leftrightarrow t^2+2t\ge m\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+2t\) với \(t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-1\) ; \(f\left(-1\right)=-1\) ; \(f\left(-\dfrac{49}{4}\right)=\dfrac{2009}{16}\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge-1\)

\(\Rightarrow\) BPT đúng với mọi x khi \(m\le-1\)

Có 30 giá trị nguyên của m

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:50

1b.

Với \(x=0\)  BPT luôn đúng

Với \(x\ne0\) BPT tương đương:

\(\dfrac{\left(x^2-2x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{x^2}\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{4}{x}-2\right)\left(x+\dfrac{4}{x}+3\right)\ge m\)

Đặt \(x+\dfrac{4}{x}-2=t\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge2\\t\le-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t\left(t+5\right)\ge m\Leftrightarrow t^2+5t\ge m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+5t\) trên \(D=(-\infty;-6]\cup[2;+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{5}{2}\notin D\) ; \(f\left(-6\right)=6\) ; \(f\left(2\right)=14\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge6\)

\(\Rightarrow m\le6\)

Vậy có 37 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:56

2.

Xét với \(x\ge1\)

\(m\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-2\sqrt{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow m+3\left(\dfrac{x-1}{x+1}\right)-2\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=0\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)

\(\Rightarrow m+3t^2-2t=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2-2t=-m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=3t^2-2t\) trên \(D=[0;1)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{3}\in D\) ; \(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\) ; \(f\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{3}\le f\left(t\right)< 1\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi \(-\dfrac{1}{3}\le-m< 1\)

\(\Leftrightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+4}-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x}{x\left(\sqrt{x+4}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{1}{\sqrt{x+4}+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(mx^2+2m+\dfrac{1}{4}\right)=2m+\dfrac{1}{4}\)

Hàm liên tục tại x=0 khi: \(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)

\(\Leftrightarrow2m+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow m=0\)

Vũ Việt Đức
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết