Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 12:21

Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường ta không thể nhìn thấy được.

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 11:20

Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 2:16

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

Minh Phương
8 tháng 3 2023 lúc 21:06

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
20 tháng 5 2022 lúc 20:59

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
11 tháng 4 2022 lúc 22:02

hình như là đường dần tan trong nước

Lihnn_xj
12 tháng 4 2022 lúc 14:25

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

học cho cố vô rồi ngu si
Xem chi tiết
đề bài khó wá
30 tháng 3 2018 lúc 9:31

1/ Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giửa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. Chính vì vậy mà nước đường có vị ngọt đều.

đề bài khó wá
30 tháng 3 2018 lúc 9:45

Câu 6:

Vì:

+Thứ nhất, các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.

+Thứ hai, các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không nổi lên và thoát ra khỏi nước.

đề bài khó wá
30 tháng 3 2018 lúc 9:39

2/Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su,giữa các phân tử này có khoảng cách.Các phân tử khí có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần

Đỗ Thành Bảo
Xem chi tiết
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)

Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.

Thao Thao
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

Phong Thần
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.