Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
D. Một cách giải thích khác.
a) Một lò xo treo vật m1 thì dãn đoạn x1, treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết khối lượng m1 < m2. Cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
b) Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Hình 19.1 mô tả một thí nghiệm dùng để chứng minh các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Hãy dựa vào hình vẽ trên để mô tả cách làm thí nghiệm, cách giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Tại sao nói các chất nhìn có vẻ như liền một khối?
1. Một hòn đá nặng rơi từ độ cao h xuống đất.Lực nào đã thực hiện công?
Lực của gió
Trọng lực.
Lực đẩy Ác Si Mét.
Không lực nào thực hiện công
2. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử(B)
Cấu tạo liền một khối(C)
Cấu tạo từ các hạt rất lớn.(A)
Cả A,B,C đều sai
3. Một cái máy sinh một công 300KJ trong 1 phút.Công suất của máy là bao nhiêu?
500KJ
500KW
500W
500J
4. Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
Dùng bông gòn để thấm nước.
Mở nắp lọ nước hoa.
Khuấy tan đường trong cốc nước.
Trộn bê tông để xây dựng nhà cửa.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Met/giây (m/s) C. Niuton (N)
B. Oat (W) D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa.
D. Các thí nghiệm trên đều đúng
Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.
B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách
A. Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.
B. Do một nguyên nhân khác.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian
D. Đường tan vào nước
Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.
A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng
Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?
A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
B. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.
Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể
B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.
C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.
D. Vì một lí do khác
Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?
A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
B. Để hạn chế sự dẫn nhiệt D. Để hạn chế sự đối lưu.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Met/giây (m/s) C. Niuton (N)
B. Oat (W) D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa.
D. Các thí nghiệm trên đều đúng
Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.
B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách
A. Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.
B. Do một nguyên nhân khác.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian
D. Đường tan vào nước
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 2. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công:
A. Dùng ròng rọc động B. Dùng ròng rọc cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công
Câu 3. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể
tích:
A. Bằng 100cm3 B. Nhỏ hơn 100cm3
B. Lớn hơn 100cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 4. Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật:
A. Đốt nóng vật
B. Cọ sát vật với một vật khác
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật
D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật
Câu 5. Một người đi xe đạp đi trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn AB người
đó đi với vận tốc 10km/h mất 15phút; trên đoạn BC với vận tốc 12km/h trong thời gian
12phút và trên đoạn CD với vận tốc 15km/h trong thời gian 30phút.
a) Tính quãng đường ABCD.
b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường ABCD.
Câu 6. Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian
10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính:
a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên.
b) Công suất của người đó
c) Công có ích cần thiết để nâng nước.
d) Hiệu suất của việc thực hiện công ( nếu coi việc nâng cả xô và nước có trong xô là
công toàn phần).
Câu 7. a) Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước. Mặc dù không khuấy lên nhưng sau
một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc có màu tím. Hãy giải thích tại sao?
b) Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên có xảy nhanh hơn hay không?
Tại sao?