Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
Một lò xo treo vật m 1 thì dãn một đoạn x 1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m 2 thì dãn đoạn x 2 , biết khối lượng m 1 < m 2 . Hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn?
Một lò xo treo vật m1 thì dãn một đoạn x1 , cũng lò xo ấy khi treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết m1 < m2, hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào ? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn ? Vì sao ?
Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
D. Một cách giải thích khác.
Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là??????
hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì A. tốc độ hai vật bằng nhau. B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn. C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn. D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.
Cho hệ cơ học như hình vẽ, bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo một đoạn l sau đó thả ra.
Gọi O là vị trí ban đầu của vật (vị trí cân bằng). Khi nén lò xo một đoạn l, vật ở vị trí M, năng lượng của hệ dự trữ dưới dạng nào?
A. Động năng
B. Thế năng đàn hồi
C. Thế năng hấp dẫn
D. Cơ năng
Cơ năng của các vật sau thuộc dạng năng lượng nào?
- Lò xo đang bị kéo dãn.
- Nước bị ngăn trên đập cao.
- Quả banh đang lăn trên mặt sàn.
Một vật nặng được móc vào một đầu lo xo treo như hình 16.2, cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
A. Động năng và thế năng hấp dẫn.
B. Chỉ có thế năng hấp dẫn.
C. Chỉ có thế năng đàn hồi.
D. Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hổi.