Một thỏi hợp kim hình lập phương có cạnh 1dm có trọng lượng 12,5kg. Đặt thỏi hợp kim trên mặt bàn. Tính áp suất của thỏi kim loại tác dụng lên bàn.
Một thỏi sắt có dạng hình hộp chữ nhật 40cm, 20cm, 10cm. Trọng lượng riêng sắt 78000N/m^3. Đặt thỏi sắt này trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên một thỏi sắt một lực F có phương thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 100N. Hãy tính áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể ?
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)
Một thói kim loại đặc dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 4cm x5cm x 6cm và có khối lượng 1,2 kg trên mặt bàn nằm ngang.
1, Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất của thỏi kim loại lên mặt bàn.
2, Thả vật ngập trong nước, tính lực đẩy Acsi met của nước lên vật
3, Tính khối lượng riêng của kim loại này
tóm tắt:
a = 4cm = 0,04m
b = 5cm = 0,05m
c = 6cm = 0,06m
\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)
a) ta có công thức :
\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)
áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)
\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)
áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)
\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)
b) thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)
c) khối lượng riêng của kim loại này là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)
Một khối kim loại có kích thước 20 x 40 x 5 cm được đặt trên một mặt bàn nằm ngang theo mặt 20 x 40 cm tác dụng lên khối kim loại một lực 50N the hướng của trọng lực. Hãy tính áp suất của khối kim loại gây lên mặt bàn, biết trọng lượng riêng của kim loại là 80000N/m2.
Diện tích mặt bị ép:
\(S=20\cdot40=800cm^2=0,08m^2\)
Áp suất khối kim loại tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,08}=625Pa\)
Khối lượng khối kim loại:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=5kg\)
Thể tích khối kim loại:
\(V=20\cdot40\cdot5=4000cm^3=4\cdot10^{-3}m^3\)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5}{4\cdot10^{-3}}=1250\)kg/m3
Bài 2: 1 thỏi kim loại hình trụ cao 6,8 cm nổi trong chậu thủy ngân
a)Tính trọng lượng riêng của kim loại và cho bt đó là kimloại gì . Biết rằng phần nổi trên mặt thủy ngân của thỏi kim loại cao 2,9 cm và trọng lượng riêng của thủy ngân = 136000N/m^3
b)Người ta đổ lên mặt thủy ngân 1 lớp nước sao cho nước vừa ngập thỏi kim loại . Tính chiều cao của lớp nước . Cho biết trọng lượng riêng của nước = 10000N/m^3
Vật lý nha mọi người!!!!!!
tớ ko hiểu cái này cho lắm , cậu có thể giải thick cho tớ dc ko
Một thỏi kim loại đặc có khối lượng 23,4kg ,thể tích là 0,003m³
Tính trọng lượng riêng của thỏi kim loại bằng 2 cách
4. Đặt 1 khối kim loại có diện tích tiếp xúc với mặt bàn nằm ngang là 0,04m2 thì áp suất do nó tác dụng xuống mặt bàn là 5400N/m2. Tính khối lượng của khối kim loại.
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{p\cdot S}{10}=\dfrac{5400\cdot0,04}{10}=21,6\left(kg\right)\)
Một thỏi nhôm đặc hình lập phương cạnh a=10 cm được thả thẳng vào 1 bình đừng tiết diện đều s= 200cm\(^2\) thì thấy mặt trên của thỏi nhôm ngang bằng với mặt thoáng của nước trong bình. Cho trọng lượng riêng của nhôm d1=27000N/m\(^3\) nước d2=1000N/m\(^3\)
a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhôm
b) Tính áp suất tác dụng vào đáy ca
a. V=a3= 103 = 1000cm3 = 0.0.0001m3
Fa= d . V= 10000 . 0.0001 = 1N
b. thiếu dữ kiện nhá !!!!! d2 = 10000N/m3 nhé đề sai và thiếu dữ kiện
Một vật hình khối lập phương đặt trên bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất 36000 Pa. Biết khối lượng vật là 14,4 kg. Tính độ dài một cạnh của khối lập phương ấy
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)
\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)
Một thỏi kim loại có khối lượng 2,5kg có nhiệt độ 50°C . Người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng 115 kJ thì nhiệt độ của nó nâng lên thành 150°C . Tính nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)