Những câu hỏi liên quan
lmeo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 10 2023 lúc 22:22

Khi nhiệt phân đồng (II) hiđroxit hiện tượng quan sát được là:
A. Chất rắn từ màu đen chuyển dấn thành màu đỏ
B. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành nâu đỏ          
C. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành màu đen       
D. Chất rắn từ màu đỏ chuyển dần thành màu đen 

Bình luận (3)
Garena Predator
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 21:19

A. dung dịch HCl

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Bình luận (0)
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 21:20

Đáp án A. Rỉ màu xám đen là CuO

$CuO + 2HCl \to CuO + H_2O$

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
4 tháng 11 2016 lúc 21:29

-Đặt các vật dưới ánh sáng trắng.

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.

-Nhận xét:

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ rất kém ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ.

Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

Bình luận (7)
Thành Lê
2 tháng 11 2016 lúc 19:20

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

Bình luận (2)
Hoang thi quynh anh
28 tháng 12 2017 lúc 19:35

Mk dong y voi ban do viet trung

Bình luận (0)
Thành Tâm
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 12 2016 lúc 10:58

/hoi-dap/question/101875.html

Bình luận (0)
Trinh Võ
29 tháng 12 2016 lúc 16:11

Đặt các vật dưới ánh sáng mặt trời:

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.tick cho mk nha

Bình luận (0)
nguyen thi vang
2 tháng 10 2017 lúc 13:10

- Đặt các vật dưới ánh sáng trắng :

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, , vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng , ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh phản xạ ánh sáng vào mắt ta.

- Nhận xét :

+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.

+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục gần như đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng màu đỏ

+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ.

+ Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ

Bình luận (0)
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:43

a)

Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 --to--> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu 

=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.

b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)

c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

- Biện pháp:

+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.

+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2018 lúc 16:51

Do bạc tác dụng với O 2  và khí  H 2 S  có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu xám đen.

4Ag +  O 2  + 2 H 2 S  → 2 Ag 2 S  + 2 H 2 O

Bình luận (0)
Khôi Vũ Xuân
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 15:42

Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *

Không có hiện tượng.

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.

Có nước sinh ra.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
19 tháng 2 2021 lúc 15:48

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.

Bình luận (0)
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 17:01

Hiện tượng : Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.

Giải thích : Do có tạo thành Cu (là chất màu nâu đỏ) và nước tạo thành.

PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

Bình luận (0)
Knguyenn (07)
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 10 2023 lúc 21:31

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2        0,2            0,2       0,2 

\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Công Tử Đua Đòi
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 12 2016 lúc 21:18

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
6 tháng 12 2016 lúc 21:18

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

Bình luận (0)