Giúp mk vs ạ. Câu hỏi bên dưới. Hơi nhiều nên mng thông cảm
giúp mk vs!!!
Hơi mờ nên mọi người thông cảm nha
b)\(\sqrt{x^2-10x+25}=2x-3\) ĐK:x≥3/2
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2x-3\\x-5=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là ...
a: Ta có: \(\sqrt{25x+75}+3\sqrt{x-2}=2+4\sqrt{x+3}+\sqrt{9x-18}\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}-4\sqrt{x+3}=2\)
\(\Leftrightarrow x+3=4\)
hay x=1
c)ĐK:x≥1/2
\(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-\sqrt{2x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}+1+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\) (do \(\sqrt{2x-1}+1\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}+1+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|=2\)
Ta có:\(\sqrt{2x-1}+1+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|\ge\sqrt{2x-1}+1+1-\sqrt{2x-1}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+1\right)\left(1-\sqrt{2x-1}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le x\le1\)
Vậy phương trình có tâp nghiệm \(S=\left\{x|\text{}\dfrac{1}{2}\le x\le1\right\}\)
GIÚP EM VS Ạ CẢM ƠN MNG RẤT NHIỀU KO CẦN LM CÂU 1 VS CÂU 2 ĐÂU Ạ :(( CẢM ƠN :3
mn giúp mik vs ạ bài nào cx đc ạ cả 2 thì càng tốt mik cảm ơn vì bài hơi dài nên mon mn thông cảm :)
Câu 106:
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PN//BC
hay PN//HM; QN//HM
Xét tứ giác QNMH có QN//HM
nên QNMH là hình thang
mà \(\widehat{QHM}=90^0\)
nên QNMH là hình thang vuông
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có PN//HM
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
bài 10 :gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới bọ phận vị ngữ sau câu văn sau :
Mãi đến năm nay , khi đã lên lớp 5, tôi mới để ý đến 1 loài hoa .
mng giúp tớ vs ạ , tớ đang cần rất gấp ạ, cảm ơn mng nhiều ạ, tớ sẽ tick nhaa
CN : tôi
VN : còn lại
TN : Mãi đến năm nay , khi đã lên lớp 5
Chủ ngữ là tôi
Vị ngữ là mới để ý đến 1 loài hoa
Câu IV đề thi vào 10 Chuyên Hóa THPT Chuyên Hưng Yên. E làm đc rồi ạ nhma sợ ra kq sai nên post lên nhờ mng giúp ạ ^^ e cảm ơn mng nhiều ạ
Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.
\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\) + O2 (kk) → \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\) \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)
Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol
=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol
nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol
nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol
nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2
BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol H2O là a mol
Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol
Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O
Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O2 có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O
=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O
Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)
Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)
BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a
<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)
Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O
BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18
<=> m = 4,98 gam
mng ơi giúp e bài này vs ạ e đg cần gấp lắm luôn ạ e cảm ơn mng nhiều
Bài 2.8
Cửa hàng lãi:\(\left(1000000:800000\right)-100\%=25\%\left(giavon\right)\)
Bài 2.9
Số tiền phải bán để lãi 25% giá vốn:\(740000+\left(740000\times25\%\right)==925000\left(đồng\right)\)
http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-hoc-ki-1-lop-7-mon-toan-thpt-chuyen-amsterdam-ha-noi-2016-2017-c30a31528.html
Câu hỏi là link này, mong các bạn giải hộ mk đề này ạ
Mk chèn hình mà cứ bị lỗi, mong các bạn thông cảm cho ạ
Giúp mk nhanh một chút nhá ạ, mai là nộp mà mẹ mk cứ giục mk đi ngủ nên sắp phải tắt máy rồi ạ
Cảm ơn nhiều Arigatou
Bài 3 (1,5 điểm) Để tham gia chương trình “ Tết no ấm cho học sinh vùng cao”, học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tổ chức gói bánh chưng. Số bánh chưng lớp 7A và 7B gói được tỉ lệ nghịch với 3 và 2 . Số bánh chưng lớp 7B và 7C gói được tỉ lệ nghịch với 7 và 5. Số bánh chưng lớp 7C gói được nhiều hơn lớp 7A là 22 chiếc . Hỏi cả 3 lớp gói được bao nhiêu chiếc bánh chưng để tham gia chương trình này? |
P/s: Đây à?
giải được ngần nào thì cứ giải bn ạ, nhanh lên nhá!!!!! ;))))))
http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-hoc-ki-1-lop-7-mon-toan-thpt-chuyen-amsterdam-ha-noi-2016-2017-c30a31528.html
Câu hỏi là link này, mong các bạn giải hộ mk đề này ạ
Mk chèn hình mà cứ bị lỗi, mong các bạn thông cảm cho ạ
Giúp mk nhanh một chút nhá ạ, mai là nộp mà mẹ mk cứ giục mk đi ngủ nên sắp phải tắt máy rồi ạ
Cảm ơn nhiều Arigatou
mng giúp mk câu 35 vs ạ
Lời giải:
\(\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{(x-2)(2x+3)}\)
Để giới hạn này là hữu hạn thì $x^2+ax+b\vdots x-2$
$\Rightarrow 2^2+a.2+b=0\Leftrightarrow 2a+b=-4$
Đáp án A.
\(2x^2-x-6=0\) có 1 nghiệm \(x=2\)
Do đó giới hạn đã cho là hữu hạn khi và chỉ khi \(x^2+ax+b=0\) cũng có 1 nghiệm \(x=2\)
\(\Rightarrow4+2a+b=0\Rightarrow b=-2a-4\)
Vậy:
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+ax-2a-4}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+a\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+a+2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x+a+2}{2x+3}=\dfrac{a+4}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+4}{7}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=\dfrac{13}{2}\Rightarrow b=-2a-4=-17\)
\(\Rightarrow2a+b=-4\)