Inosuke Hashibira
Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Nhữn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Son Dinh
Xem chi tiết
oki pạn
22 tháng 1 2022 lúc 19:52

C

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
22 tháng 1 2022 lúc 19:52

 

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

 

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
22 tháng 1 2022 lúc 19:54

C

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 18:50

Chia đề cho mn dễ làm bn nhé

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 18:54

1 C

2 B

3 A

4 B

5 C 

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

 

Bình luận (0)
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 18:55

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: A

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2021 lúc 14:36

1 A

2 B

3 A

4 B

5 C

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

11 C

12 D

13 B

14 A

15 B 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 2:26

Câu phát biểu đúng : D.

Bình luận (0)
WinX Enchantix Phép Thuậ...
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hải Đăng
20 tháng 3 2023 lúc 16:07

Câu B

limdim

 

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:02

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:03

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn Văn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 1 2022 lúc 8:27

CTHH: R2O5

MA = 54.2 = 108(g/mol)

=> 2.MR + 16.5 = 108

=> MR = 14(N)

=> CTHH: N2O5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 8:42

Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là  CO 2  và  CH 4

Bình luận (0)
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 12:52

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie

CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2

Bình luận (1)
Ánh Clover
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
22 tháng 11 2016 lúc 19:32

Gọi CTHH của hợp chất là TxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH của hợp chất là T2O3

Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%

Ta lại có:

\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)

\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)

Vậy T là nhôm. KHHH : Al

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3

Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)

Bình luận (0)