tính khối lượng của các nguyên tố
6*10^20 phân tử zn(no3)2
\(a) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{37,8}{189} = 0,2(mol)\\ n_{Zn} = 0,2\ mol \to m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\\ n_N = 0,2.2 = 0,4\ mol \to m_N = 0,4.14 = 5,6\ gam\\ m_O = 37,5 - 13 - 5,6 = 18,9(gam)\\ b)n_{Fe_3(PO_4)_2} = \dfrac{10,74}{358} = 0,03(moL)\\ n_{Fe} = 0,03.3 = 0,09 \to m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ n_P = 0,03.2 = 0,06 \to m_P = 0,06.31 = 1,86(gam)\\ m_O = 10,74 - 5,04 -1,86 = 3,84(gam)\\ c) n_{Al} = 0,2.2 = 0,4(mol\to m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)\\ n_S = 0,2.3 = 0,6 \to m_S = 0,6.32 = 19,2(gam)\\ n_O = 0,2.12 = 2,4 \to m_O = 2,4.16 = 38,4(gam)\)
\(d) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{6.10^{20}}{6.10^{23}} = 0,001(mol)\\ n_{Zn} = 0,001 \to m_{Zn} = 0,001.65 = 0,065(gam)\\ n_N = 0,001.2 = 0,002 \to m_N = 0,002.14 = 0,028(gam)\\ n_O = 0,001.6 = 0,006 \to m_O = 0,006.16= 0,096(gam)\)
Theo gt ta có: $n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol);n_{Fe_3(PO_4)_2}=0,03(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=1(mol)$
a, $m_{Zn}=13(g);m_{N}=5,6(g);m_{O}=19,2(g)$
b, $m_{Fe}=5,04(g);m_{P}=1,86(g)$;m_{O}=3,84(g)$
c, $m_{Al}=10,8(g);m_{S}=19,2(g);m_{O}=38,4(g)$
d, $m_{Zn}=65(g);m_{N}=28(g);m_{O}=96(g)$
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
1/Các cách viết sau biểu diễn diễn gì? 2H, 3O2, 4Fe, 5Cl2, 6NaCl, 7N2, 8H2O, 3CO2, 5Oh, 4Cl. 2/tính phân tử khối các chất sau: MgO, Al2O3, K2O, Na2Co3, Ca(No3)2, Fe2(So4)3. 3/Nuyên tử của n tố X có khối lượng bằng 3/7 khối lượng nguyên tử Iron. Xác định tên và kí hiệu hóa học của n tố X.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.(tu luan nha)
Một chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử Oxi 5 lần. a. Tính phân tử khối của hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và KHHH của nguyên tố. c. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất.
a)
$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$
b)
CTHH của hợp chất : $X_2O_3$
Ta có :
$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$
Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe
c)
$\%Fe = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$
1. Kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố ( Bảng 3.3/20 SGK).
2. Nguyên tử là gì ?
3. Cách tính khối lượng nguyên tử.
4. Cấu tạo của nguyên tử ? Vì sao nguyên tử trung hòa về điện ?
5. Nguyên tắc xây dựng các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
6. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
1. Cần lấy bao nhiêu gam Zn để có số nguyên tử gấp 3 lần số nguyên tử có trong 5,6 g Fe
2. Tính số mol, khối lượng, số phân tử của 4,48 lít khí cacbondioxit ( đktc )
3. tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 100g muối Fe2( SO4)3
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA, MÌNH ĐANG GẤP LẮM. CẢM ƠN CÁC BẠN!!!
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
a) hãy tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử K,Zn,Cu,Mg
b) Tính khối lượng bằng gam của các phân tử Na2O,CaO,FeCl2,Al2O
a.
\(m_K=39\cdot1.66\cdot10^{-24}=6.474\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=65\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.079\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=64\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.0624\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24\cdot1.66\cdot10^{-24}=3.984\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
b.
\(m_{Na_2O}=62\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.0292\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=56\cdot1.66\cdot10^{-24}=9.296\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=127\cdot1.66\cdot10^{-24}=2.1082\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102\cdot1.66\cdot10^{-24}=1.6932\cdot10^{-22}\left(g\right)\)
a) Khối lượng tính bằng gam của:
\(m_K=0,16605.10^{-23}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,16605.10^{-23}.65=10,79325.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,16605.10^{-23}.64=10,6272.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Mg}=0,16605.10^{-23}.24=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
b) Khối lượng tính bằng gam của các phân tử:
\(m_{Na_2O}=62.0,16605.10^{-23}=10,2951.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{CaO}=56.0,16605.10^{-23}=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,16605.10^{-23}=21,08835.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,16605.10^{-23}=16,9371.10^{-23}\left(g\right)\)
À anh bổ sung 1 xíu nha, kiểu ngoài lề em nên nhớ nè.
Mình làm tròn nhiều số càng tốt, từ 3 chữ số thập phân trở lên nha (quy chuẩn quốc tế đó)
Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là \(m_C=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của 1 đơn vị Cacbon là:
\(m_{1đ.v.C}=\dfrac{m_C}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)
=> Từ đó các chất kia em lấy phân tử khối nhân vào với KL của 1đ.v.C là được nha ^^
Chúc em luôn học tốt!