Giải giúp mik bài 2 vs
/ 2x - 3 / = 3 - 2x
Các bạn ơi giải giúp mik bài này vs ạ! Đáp án của bài này là S = {x ∈ R / x =< 3/2} mà mik ko biết cách giải ạ! Ai biết giúp mik vs! Thanks nhiều!
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
Giúp mik giải bài 4 vs câu d bài 2 zứi. :^
Bài 2: CTHH của câu d là Na3PO4
Bài 4:
Na | Ca | Fe(II) | Fe(III) | Al | |
Cl(I) | NaCl 58,5 | CaCl2 111 | FeCl2 127 | FeCl3 162,5 | AlCl3 133,5 |
SO4 (II) | Na2SO4 142 | CaSO4 136 | FeSO4 152 | Fe2(SO4)3 400 | Al2(SO4)3 342 |
PO4 (III) | Na3PO4 164 | Ca3(PO4)2 310 | Fe3(PO4)2 358 | FePO4 151 | AlPO4 122 |
OH (I) | NaOH 40 | Ca(OH)2 74 | Fe(OH)2 90 | Fe(OH)3 107 | Al(OH)3 78 |
giúp mik giải 2 bài này vs ạ
Bài 1:
a: Ta có: \(3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=x\)
\(\Leftrightarrow x=3x-\dfrac{3}{2}-3x+1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(-\dfrac{4}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{2}\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}-3x+\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-13}{3}=-\dfrac{11}{6}\)
hay \(x=\dfrac{11}{26}\)
Giúp mik giải 2 bài này vs ạ
Câu 3 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của muối sắt (II) sunfat
nFeSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối sắt (II) sunfat
mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4
= 0,1 . 152
= 15,2 (g)
c) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → (to) 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1
a) Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
c) Pt : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,125
Số mol của khí cacbonic
nCO2 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích của khí cacbonic ở dktc
VCO2 = nCO2 . 22,4
= 0,125 . 22,4
= 2,8 (l)
Chúc bạn học tốt
Giải giúp mik 2 bài tập cuối vs ạ
program tim_dien_tich;
uses crt;
var a1,a2,b1,b2,x1,x2,i,dem:longint;
dtnn,dt1,dt2,dt3,dt4,dt5,dt6:real;
x3:array[1..1000]of longint;
dt:array[1..1000]of real;
begin
clrscr;
write('nhap chieu dai va chieu rong:');readln(a1,b1);
a2:=a1;b2:=b1;dt1:=a1*b1;dt2:=dt1/2;
x1:=0;i:=0;dem:=0;
writeln(dt2:5:1);
writeln(x1);
while x1<b1 do
begin
dt3:=a2*x1/2;
dt4:=(b2-x1)*x1/2;
dt5:=b2*(a2-x1)/2;
dt6:=dt1-dt3-dt4-dt5;
dt[i]:=dt6;x3[i]:=x1;
x1:=x1+1;i:=i+1;dem:=dem+1;
end;
dtnn:=dt[1];
for i:=1 to dem do
begin
if (dtnn>dt[i])and(dt[i]<>0) then dtnn:=dt[i];
end;
writeln(dtnn:5:1);
for i:=1 to dem do
if dtnn=dt[i] then writeln(x3[i]);
readln;
end.
24:(χ+1)=(-2)^3
giúp mik giải bài này vs..
\(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{24}{\left(-2\right)^3}=\dfrac{24}{-8}=-3\)
\(\Rightarrow x=-4\)
Ta có: \(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{x+1}=-8\)
\(\Leftrightarrow x+1=-3\)
hay x=-4
Vậy: x=-4
có ai giải giùm mik bài này vs
(2.x+6) chia hết cho x+7
có bn nào giúp mik vs
2x + 6 chia hết cho x + 7
=> 2x + 14 - 8 chia hết cho x + 7
=> 2(x + 7) - 8 chia hết cho x + 7
=> 8 chia hết cho x + 7
=> x + 7 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}
=> x = {-6;-5;-3;1}
=> x = 1
2x+6 chia hết cho x+7
<=> 2x+14)-8 chia hết cho x+7
<=> 2.(x+7) -8 chia hết cho x+7
vì 2.(x+7) chia hết cho x+7 => 8 chia hết cho x+7
=> x+7 thuộc Ư(8)
còn lại tự tìm nha, còn tuy x thuộc Z hay N nữa
\(\frac{2x+6}{x+7}=\frac{2\left(x+7\right)-14+6}{x+7}=2-\frac{8}{x+7}\)
Để 2x+6 chia hết cho x+7 thì \(x+7
\inƯ\left(8\right)\)
<=> x+7={-8;-1;1;8}
<=>x={-15;-8;-6;1}
giúp mik giải bài này vs mik đag cần gấp
1: Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>CE\(\perp\)AB tại E
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>BD\(\perp\)AC tại D
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có
\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)
Do đó: ΔFBH~ΔFAC
=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)
=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)
3: Xét tứ giác AEHD có
\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH
Tâm I là trung điểm của AH
giúp mik giải bài này vs mik đag cần gấp
a.
Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)
Xét hai tam giác OMA và OMB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)
\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến
b.
Gọi H là giao điểm AB và OM
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB
\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)
Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)
Trong tam giác vuông OAH:
\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)
\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)
\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)
c.
BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)
Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)
\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)