Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 3 2023 lúc 15:45

1. a) PTHH: \(2KClO_3=2KCl+3O_2\)

b) Khối lượng \(KClO_3\) thực tế phản ứng:

\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}.100\%\Rightarrow m_{tt}=\dfrac{m_{lt}.H}{100\%}=11,025\left(g\right)\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{11,025}{122,5}=0,09\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,09.3}{2}=0,135\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,135.22,4=3,024\left(l\right)\)

c) \(4Fe+3O_2\xrightarrow[t^o]{}2Fe_2O_3\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
27 tháng 3 2023 lúc 17:41

a)Ta có PTHH: 2KClO--t---> 2KCl + 3O2         (1)

b) Biết mKClO3 =12,25g  => nKClO3 = mKClO3/MKClO3

=12,25/122,5=0,1 (mol)

Theo PT (1) ta có:

no2 =3/2 nKCLO3 =3/2 . 0,1= 0,15(mol)

Vậy VO2 = n . 22,4 = 0,15 . 22,4= 3,36 (L)

c) Ta có PTHH: 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3       (2)

Biết mFe = 5,6 g => nFe = m/M= 5,6/56=0,1 (mol)

Theo PT (2) ta có :

nFe2O3 = 2/4 nFe = 2/4 .0,1=0,05  (mol)

Vậy mFe2O3 = n . M = 0,05 . 160= 8  (g)

Bình luận (0)
Cho Hỏi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
4 tháng 1 2021 lúc 14:22

a) 3Fe  +  2O2      Fe3O4  

b) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol 

nFe3O4 = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 mol

Ta thấy \(\dfrac{nFe}{3}\)\(\dfrac{nFe_3O_4}{1}\)=> Fe phản ứng hết 

<=> nO2 cần dùng = \(\dfrac{2nFe}{3}\)= 0,1 mol 

<=> mOcần dùng = 0,1.32 = 3,2 gam

c) Oxi chiếm thể tích bằng 1/5 thể tích không khí.

Mà V O2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => V không khí = 2,24 . 5 = 11,2 lít

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 15:16

a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2

b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư

nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)

mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)

c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 15:19

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)  => oxi dư 

\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)

\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 3 2022 lúc 16:23

S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol) 
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4  
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 2 2017 lúc 14:25

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 2 2017 lúc 14:38

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tùng GiTô
12 tháng 1 2018 lúc 19:53

như cc

 

Bình luận (0)
Duy Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 22:05

a, \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

0,5--->1------------->0,5

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                   0,5----->0,5

b, \(V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

c, \(m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phan Thị Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:37

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ b,BTKL:m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=20-12=8(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{8}{32}.22,4=5,6(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{5,6}{\dfrac{1}{5}}=28(l)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 20:03

a. \(n_{CH_4}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : CH4 + 2O2 ---t0---> CO2 + 2H2O

            0,2       0,4               0,2

b. \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

 

Bình luận (3)