Nêu ý nghĩa của vòng phản xạ và cung phản xạ trong cuộc sống
các thành phần của 1 cung phản xạ, phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ, ý nghĩa của chúng trong đời sống?
Tham khảo:
Phân biệt:
Phân biệt sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng.
Ý nghĩa:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-y-nghia-cua-cung-phan-xa-phan-xa-va-vong-phan-xa-faq226018.html
Chúc bạn học tốt nha <3
THAM KHẢO
thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan phản ứng.
Giống nhau :
- đều là đường dẫn truyền của xung thần kinh để thực hiện phản xạ
- đều có 5 phần
- đếu giúp cơ thể trả lời kích thích từ môi trường
Khác nhau
- cung phản xạ : có 3 loại nơron : hướng tâm , li tâm, trung gian
- xảy ra nhanh hơn
- độ chính xác thấp hơn
- mức độ đơn giản
- thời gian thực hiện nhanh hơn
- ko có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh
Vòng phản xạ :
- có nhiều hơn 3 nơron
- xảy ra chậm hơn
- độ chính xác cao hơn
- mức độ phức tạp
- h thực hiện lâu hơn
- có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh
ý nghĩa cung phản xạ: giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường
Nêu khái niệm vòng phản xạ?? Sự khác nhau giữa vòng phản xạ và cung phản xạ??
- Vòng phản xạ: là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
- Sự khác nhau ( phân biệt) giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:
Đặc điểm phân biệt | Cung phản xạ | Vòng phản xạ |
Khái niệm | -là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. | -là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi |
con đường đi | -Ngắn hơn | -Dài |
Số lượng nơron tham gia | -Ít | -Nhiều |
Độ chính xác | -Ít chính xác | -Chính xác hơn |
Mức độ | -Đơn giản | -Phức tạp hơn |
Thời gian thực hiện | -Nhanh hơn | -Lâu hơn |
CHÚC BẠN HỌC TỐT SINH HỌC NHÉ!!! (^.^)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…
- Vòng phản xạ: là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
- Sự khác nhau ( phân biệt) giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:
Đặc điểm phân biệt | Cung phản xạ | Vòng phản xạ |
Khái niệm |
-là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. |
-là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi |
con đường đi | -Ngắn hơn | -Dài |
Số lượng nơron tham gia | -Ít | -Nhiều |
Độ chính xác | -Ít chính xác | -Chính xác hơn |
Mức độ | -Đơn giản | -Phức tạp hơn |
Thời gian thực hiện | -Nhanh hơn | -Lâu hơn |
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ ko điều kiện ?
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành va sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người ?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
+ Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
Mọi người giúp mk với mai mk thi rôi
- phản xạ có điều kiện giúp hình thành thói quen tốt
-phản xạ ko điều kiện giúp bỏ thói quen xấu
Nêu điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của ức phản xạ có điều kiện?
Tham khảo
-Cơ sở hình thành phản xạ có điều kiện
+Khi có ánh sáng, ở con chó thí nghiệm sẽ tiết nước bọt mà không cần phải có thức ăn (I.P. Paplop). Điều kiện thứ hai: Tác động của kích thích có điều kiện phải xảy ra trước kích thích không điều kiện, trong ví dụ trên ánh sáng phải xảy ra trước sau đó mới cho vật thí nghiệm ăn.
-Ức chế phản xạ có điều kiện
+Nếu không được củng cố thì phản xạ dần mất đi. - Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện: Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. Hình thành các thói quen tập tính tốt.
Câu 1: Ý nghĩa của hệ bài tiết là gì?
Câu 2: Muốn phòng chống tốt các bệnh ngoài da ta cần phải làm gì?
Câu 3: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Câu 4: Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng
Câu 5 : Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Vì sao da ta luôn mềm mại lại không bị thấm nước?
Câu 6: Cấu tạo và chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian
Tk:
Câu 1:
Ý nghĩa của hệ bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2:
Cần phải :
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương
- Giữ vệ sinh nguồn nước.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng
- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
Câu 3:
Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
câu 1:
a)tại sao em lại điều chỉnh được hoạt động đi tiểu theo ý muốn
b) các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu của bản thân
câu 2:
a) nêu sự khác biệt giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
b) khái niệm thân nhiệt. Biện pháp phòng chống nóng lạnh
Câu 1. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Câu 2. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Ý nghĩa của chúng đối với đời sống của sinh vật?
- Phản xạ không điều kiện: trả lời các kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện), bẩm sinh, bền vững, di truyền mang tính chất chủng loại, số lượng hạn định, cung phản xạ đơn giản, trung ương nằm ở trụ não và tủy sống.
- Phản xạ có điều kiện: trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một vài lần), qua học tập rèn luyện, dễ mất khi không củng cố, không di truyền mang yính chất cá thể, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, trung ương nằm ở đại não.
Ý nghĩa:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ là sự trả lời của động vật đối với các kích thích của môi trường thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch.
Có \(2\) dạng phản xạ chủ yếu:
- Phản xạ không điều kiện: mang tính bẩm sinh, di truyền, bền vững, chung cho loài, có số lượng nhất định.
- Phản xạ có điều kiện: được hình thành trong đời sống cá thể, không di truyền, không bền vững (dễ bị thay đổi trước những thay đổi của môi trường), số lượng không nhất định.
Phản ứng không điều kiện và phản xạ có điều kiện liên quan mật thiết với nhau. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để hình thành phản xạ có điều kiện. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện luôn luôn bổ sung cho nhau, đảm bảo cho cơ thể phản ứng kịp thời trước những kích thích từ môi trường để thích ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường, tồn tại và phát triển.
Phản xạ là sự tra rlời của động vật đối với các kích thích của môi trường thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch. Có 2 dạng phản xạ chủ yếu:
- Phản xạ không điều kiện: mang tính bẩm sinh, di truyền, bền vững, chung cho loài, có số lượng nhất định.
- Phản xạ có điều kiện: được hình thành trong đời sống cá thể, không di truyền, không bền vững (dễ bị thay đổi trước những thay đổi của môi trường), số lượng không nhất định.
Phản ứng không điều kiện và phản xạ có điều kiện liên quan mật thiết với nhau. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để hình thành phản xạ có điều kiện. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện luôn luôn bổ sung cho nhau, đảm bảo cho cơ thể phản ứng kịp thời trước những kích thích từ môi trường để thích ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường, tồn tại và phát triển.