Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 22:02

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-5\ge0\Leftrightarrow m^2+2m-4\ge0\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{\left|x_1\right|}+\dfrac{1}{\left|x_2\right|}=2\Leftrightarrow\dfrac{\left|x_1\right|+\left|x_2\right|}{\left|x_1x_2\right|}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2\left|x_1x_2\right|=10\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=100\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+10=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=90\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-10=90\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-6\end{matrix}\right.\) 

Thế vào (1) kiểm tra thấy đều thỏa mãn, vậy...

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
4 tháng 9 2021 lúc 21:28

undefinedundefined

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:41

Δ=(-3)^2-4m^2=9-4m^2

Để phương trình có hai nghiệm thì 9-4m^2>=0

=>-2/3<=m<=2/3

x1^2-3x2+x1x2-m^2-2m-1>6-m^2

=>x1^2-x2(x1+x2)+x1x2>6-m^2+m^2+2m+1=2m+7

=>x1^2-x2^2>2m+7

=>(x1+x2)(x1-x2)>2m+7

=>(x1-x2)*3>2m+7

=>x1-x2>2/3m+7/3

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=3^2-4m^2=9-4m^2\)

=>\(x1-x2=\left|9-4m^2\right|\)

=>|9-4m^2|>2/3m+7/3

=>|4m^2-9|>2/3m+7/3

=>4m^2-9<-2/3m-7/3 hoặc 4m^2-9>2/3m+7/3

=>4m^2+2/3m-20/3<0 hoặc 4m^2-2/3m-34/3>0

=>\(\dfrac{-1-\sqrt{241}}{12}< m< \dfrac{-1+\sqrt{241}}{12}\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{1-\sqrt{409}}{12}\\m>\dfrac{1+\sqrt{409}}{12}\end{matrix}\right.\)

=>-2/3<=m<=2/3

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
bepro_vn
2 tháng 9 2021 lúc 21:53

Đặt x^2=t

pt có 4 no pb=>pt2t^2-(m-1)t+m-3=0 có 2 no pb >0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m+1-4m+12>0\\\dfrac{m-3}{2}>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)=>...=>m>3

bepro_vn
2 tháng 9 2021 lúc 21:53

Vậy m>3

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 3 2023 lúc 20:24

\(2x^2-\left(4m+3x\right)x+2m^2-1=0\)

\(-x^2-4mx+2m^2-1=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2+4\left(2m^2-1\right)=24m^2-4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow24m^2-4>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt, Áp dụng hệ thức Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1.x_2=1-2m^2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2\left(x_1.x_2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow16m^2-2\left(1-2m^2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow20m^2=8\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(TM\right)\\m=-\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(\text{Loại vì m}>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2017 lúc 6:21

Phương trình Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇔ 8x + 5 - 2(3x + 1) = 2(2x + 1) + x + 4

⇔ 8x + 5 - 6x - 2 = 4x + 2 + x + 4

⇔ 2x + 3 = 5x + 6

⇔ - 3x - 3 = 0

⇔ x = - 1

Vậy phương trình có nghiệm x = - 1

Chọn đáp án C.

Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 22:25

Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)

Vậy m=1

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 5 2021 lúc 22:29

Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow...\)  

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 17:01

Hai phương trình không tương đương.

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
2611
13 tháng 1 2023 lúc 22:07

Ptr có: `\Delta'=[-(m-1)^2]+4m=m^2-2m+1+4m=(m+1)^2 >= 0`

  `=>{(x_1+x_2=[-b]/a=2m-2),(x_1.x_2=c/a=-4m):}`

  Để ptr có ít nhất `1` nghiệm không âm

`<=>2` nghiệm đều `>= 0`, hoặc có duy nhất `1` nghiệm và `>= 0` hoặc `1` nghiệm `>= 0` và `1` nghiệm `< 0`

`@TH1: 2` nghiệm đều `>= 0`

    `=>{(x_1.x_2 >= 0),(x_1+x_2 >= 0):}`

`<=>{(-4m >= 0),(2m-2 >= 0):}`

`<=>{(m <= 0),(m >= 1):}=>` Không có `m` t/m

`@TH2:` Có duy nhất `1` nghiệm và nghiệm đó `>= 0`

    `=>{((m+1)^2=0),(x=[-b']/a):}`

`<=>{(m=-1),(x=m-1):}`

`<=>{(m=-1),(x=-2):}` (ko t/m `x >= 0`)

`@TH3:` Có `2` nghiệm pb có `1` nghiệm `< 0` và `1` nghiệm `>= 0`

  `=>{(m+1 \ne 0),(x_1.x_2 < 0):}`

`<=>{(m \ne -1),(-4m < 0):}`

`<=>{(m \ne -1),(m > 0):}`

`<=>m > 0`

Vậy `m > 0` thì ptr đã cho có ít nhất `1` nghiệm không âm.