Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Một dây dẫn bằng constantan có
điện trở 30Ω, có điện trở suất 0,5.10 -6 Ωm có chiều dài 6m thì dây dẫn trên có tiết diện bao
nhiêu m 2 ?
Ôn tập 2:
Bài 1: Một dây dẫn constantan có điện trở suất ρ = 0,5.10\(^{-6}\) Ω.m, chiều dài l = 3,14m và tiết diện đều S = 3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\). Tính điện trở R của dây dẫn này?
Bài 2: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số trên?
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 1000W
Bài 2.
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 3.
220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.
Bài1:
ADCT: R=P.L/S
=>R=0,5.10-6.3,14/3,14.10-6
<=>R=0,5 Ω
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
Câu 1: Một dây dẫn bằng nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ωm, có chiều dài 20m, tiết diện 0,4.10-6m2.Điện trở của dây là bao nhiêu?
A.25Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 55Ω
Câu 2: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 10m , tiết diện 2 mm2, điện trở suất r =1 ,7.10 -8 Ωm. Điện trở của dây dẫn là :
A. 8,5.10 -2 Ω. B. 0,85.10-2Ω. C. 85.10-2 Ω. D. 0,085.10-2Ω.
Câu 1:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Câu 2:
Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)
tham khảo bảng điện trở suất của một số vật liệu, hãy cho biết một vật dẫn điện tốt thì có điện trở suất lớn hay nhỏ?
Tiết diện của dây dẫn là diện tích hình gì? Công thức tính diện tích hình đó?
điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Kí hiệu và đơn vị của các đại lượng đó.
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm. Để có điện trở 3,4Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫn như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp
B. Dùng 40 dây mắc song song
C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp
D. Dùng 20 dây mắc song song
Một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện đều và có điện trở suất ρ=0,4.10^ -6 Ωm .Đặt hiệu điện thế 220V vào 2 đầu dây thì cường độ dòng điện đo được là 2A a)Tính điện trở của dây b)Tính tiết diện của dây khi biết nó có chiều dài 0.5m Cứu T_T
a)Điện trở của dây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)
b)Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,5}{S}=110\)
\(\Rightarrow S=1,82\cdot10^{-9}m^2=0,182mm^2\)
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất làm 30Ω bằng dây dẫn Nikêlin có điện trở suất là 0,40. 10 - 6 Ω.m và tiết diện 0,5 m m 2 . Tính chiều dài của dây dẫn.
Một dây dẫn bằng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm, tiết diện 0,1mm² và có điện trở 15 Ω. Tính chiều dài sợi dây
Ta có:
Chiều dài sợi dây:
\(l=\dfrac{Rs}{\text{ρ}}=\dfrac{15.\dfrac{0,1}{1000000}}{0,4.10^{-6}}=\dfrac{15}{4}\left(m\right)\)