Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jun Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 4 2021 lúc 5:49

 CTCT:

C2H2: \(CH\equiv CH\)  -> Có phản ứng công

\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

CH4 : undefined

-> Không có p.ứ cộng

C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.

C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng

\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)

Jun Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc nhi
2 tháng 4 2021 lúc 0:35

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

C3H4 + 2Br2 -> C3H4Br4

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2019 lúc 15:08

Các phương trình phản ứng cháy của các chất:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 3:09

Tỉ lê số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  CH 4  là n H 2 O / n CO 2  = 2

CH 4 + 2 O 2  →  CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 4  là :  n H 2 O / n CO 2  = 1

C 2 H 4  + 3 O 2  → 2 CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 2  là:  n H 2 O / n CO 2  = 1/2

C 2 H 2  + 5/2 O 2  → 2 CO 2  +  H 2 O

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 20:21

CH4 + 2O2 t0→ CO2 + 2H2O

C2H4 + 3O2 t0→ 2CO2 + 2H2O

C2H2 + 52 O2 t0→ 2CO2 + 2H2O

-Gọi:  nCH4:a(mol)

nC2H4:b(mol)

nC2H2:c(mol) 

⇒16a+28b+26c=11(1)

BTNT C ⇒a+2b+2c=0,75(2)

-Phân tích (1)và (2) ta được:

{13a+26b+26c=9,75

=>3a+2b=1,25(3)

16a+32b+32c=12

=>4b+6c=1(4)

-Từ (3) ⇒ \(a=\dfrac{1,25-2b}{3}\)

-Từ (4)⇒\(\dfrac{1-4c}{6}\)

-% CH4 =\(\dfrac{16a}{16a+32b+32c}.100\)

-Thay công thức a và c vào (⋅)

⇒%CH4=\(\dfrac{\dfrac{1,25-2b}{3}16}{16\dfrac{1,25-2b}{3}+28b+26.\dfrac{1-4b}{6}}100=12,12\%\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:26

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

2Mg + O2 → 2MgO.

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 1:26

a: 2Mg+O2 ->2MgO

b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

Linh Lynn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2023 lúc 22:02

a) 

C2H2\(CH\equiv CH\)

C2H4\(CH_2=CH_2\)

CH4\(CH_4\)

C2H6\(CH_3-CH_3\)

C3H6\(CH_2=CH-CH_3\) và một cái mạch vòng nữa bạn tự vẽ nhé :v

C3H8\(CH_3-CH_2-CH_3\)

b) 

Chất có đặc trưng là phản ứng thế: CH4, C2H6, C3H8

Chất làm mất màu nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 (mạch thứ nhất)

Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
You
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 3 2021 lúc 14:13

\(a) C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O b) n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\\ n_{C_2H_4} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ \)

Ngô Văn Dũng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

undefined

Buddy
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

undefined