Híuu
Bài 1. Giả sử có các sinh vật sau: trâu, sán lá gan, hổ, báo, cò, hươu, nai, cá, giun đất, giun đũa, chim, bét (sống bám trên da trâu, bò). a) Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên. Từ đó cho biết môi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường? Kể tên các loại môi trường đó. b) Có những nhân tố sinh thái nào tác động đến con trâu? Phân loại các nhân tố sinh thái đó. Bài 2. Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp (quan hệ cùng loài...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thùy trâm
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
5 tháng 3 2022 lúc 19:36

a) 

Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí

Cá : Môi trường nước

Giun đũa: Môi trường sinh vật

Giun đất: Môi trường trong đất

Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí

b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu : 


undefined

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2017 lúc 14:16

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết

Thế nào là môi trường sống của sinh vật? 

- Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

Hãy cho biết môi trường sống của các sinh vật sau: Chim sâu, giun đất, mèo nhà, sâu ăn lá cây, cá chép

- Môi trường sống của chim sâu: Môi trường sinh vật

- Môi trường sống của giun đất: Môi trường đất

- Môi trường sống của mèo nhà: Môi trường đất

- Môi trường sống của sâu ăn lá cây: Môi trường sinh vật

- Môi trường sống của cá chép: Môi trường nước 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 12:52

TÁCH 3 CÂU THÀNH 1 THÔI

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Bình luận (0)
nhahn;3
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 17:51

D

Bình luận (0)
Norad II
8 tháng 11 2021 lúc 17:52

B

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 17:53

D

Bình luận (0)
Thị Nhung Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 1 2022 lúc 7:05

A

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 1 2022 lúc 7:08

A

Bình luận (0)

A nha

Bình luận (0)
Nhi Phạm
Xem chi tiết
GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:13

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (5)
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

Bình luận (0)