Viết PTHH khi đốt cháy: sắt; nhôm; photpho; metan; butan ( C4H10)
( Ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra)
Đốt cháy hoàn toàn 42 gam Sắt trong không khí
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính thể tích oxi và thể tích không khí cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn lượng sắt trên
\(n_{Fe}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,75=0,5\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ V_{kk}=5.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.11,2=56\left(l\right)\)
3Fe+2O2-to->Fe3O4
0,75---0,5-- mol
n Fe=\(\dfrac{42}{56}\)=0,75 mol
=>VO2=0,5.22,4=11,2l
=>Vkk=11,2.5=56l
<Bài 6 Đốt cháy 16,8 gam sắt trong bình chứa 6,72 lit oxi (đktc) thu được oxit sắt từ.
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (dktc) thu được hợp chất có công thức P2O5.
a. Viết phương trình hóa học? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c. Tính khối lượng Kali clorat KC1O, cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
Bổ sung bài 3:
\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Đốt cháy 16,8 gam sắt trong lọ đựng khí oxi , oxit sắt từ
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng oxit sắt từ sau phản ứng
Ib zalo 0947853848 gửi ảnh giúp cho
a)
PTHH
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b)
Có : \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\)
Đốt cháy sắt trong bình khí có chứa 23,2g sắt (II,III) oxit a)Viết pthh b) Tính khối lượng đã phản ứng c) Tính thể tích và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
0,3 0,2 0,1 ( mol )
Đề câu b bạn không cho tính khối lượng cái gì đã p/ứ nên mình tính Fe nhé!! Tại câu c có O2 rùi nek :))
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m_{O_2}=0,2.32=6,4g\)
Khi đốt cháy sắt 16,8g Cu trong khí oxi thu đc đồng (||) oxit CuO.
a)Viết PTHH của phản ứng
b)Tính số gam oxi cần dùng và số g CuO tạo thành sau phản ứng
c)Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng ôxi nói trên
a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{16,8}{64}=0,2625\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,13125\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,2625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,13125.32=4,2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,2625.80=21\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2625.158=41,475\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 8. Đốt cháy hết m gam FeS2 trong oxi thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và V lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc).
a) Viết PTHH
b) Tính m; V
Câu 8 :
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{60}{160}=0,375\left(mol\right)\)
a) P : 4FeS2 + 11O2 → (to)2Fe2O3 + 8SO2\(|\)
4 11 2 8
0,75 0,375 1,5
b) Số mol của pirit sắt
nFeS2 = \(\dfrac{0,375.4}{2}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của pirit sắt
mFeS2 = nFeS2 . MFeS2
= 0,75 . 120
= 90 (g)
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,375.8}{2}=1,5\left(mol\right)\)
Thể tích của khí lưu huỳnh đioxit ở dktc
VSO2 = nSO2 . 22,4
= 1,5 . 22,4
= 33,6 (l)
Chúc bạn học tốt
đốt cháy hết 9g Fe trong ko khí thu dc 14g hợp chất sắt từ oxit Fe3O 4 .Biet rang sắt cháy là xay ra phản ứng voi khi oxi trong ko khí
a) Lập PTHH cua phan ung
b) Tinh khoi luong cua khi oxi đã tham gia phản ứng
3Fe + 2O2 => Fe3O4
m O2 pư = m oxit - mFe = 14 - 9 = 5 (g)
đốt cháy 12,4 gam sắt trong khí oxi tạo ra 28,4 gam oxit sắt từ (fe3o4)/a. lập pthh của phản ứng/b. viết công thức về khối lượng phản ứng xảy ra/c. tính khối lượng oxi đã phản ứng
Mong đc giúp ạ
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)