Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:47

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

Meiii
Xem chi tiết
Thảo Lê
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
4 tháng 4 2022 lúc 11:54

a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.

b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.

H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử

CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử

NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử

➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.

c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.

Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 20:43

Đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba bình:

-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là bình chứa oxi.

-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì đó là bình chứa không khí.

- Còn lại là bình chứa H2.

Nemesis
23 tháng 4 2022 lúc 21:53

Dẫn 3 khí trong bình ra rồi để que đóm đỏ ở miệng ống dẫn khí.

- Khí làm que cháy đỏ rực lên là O2 (C + O2 → CO2↑)

- Khí làm que cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có tiếng lách tác là H2 (C + 2H2 → CH4↑)

- Cái còn lại làm que đóm cháy như bình thường là không khí

 

1_ Khánh An_8A1
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 4 2022 lúc 8:22
Chất Gọi tên Phân loại
CO2 Cacbon dioxitOxit axit
Fe2O3 Sắt (III) oxitOxit bazo
PbOChì ( II) oxitOxit bazo
N2O5 Dinito pentaoxitOxit axit 
Ag2Bạc oxitOxit bazo
Na2ONatri oxitOxit bazo
CuOĐồng ( II) oxitOxit bazo
   

Dẫn 3 khí qua CuO nung nóng, khí nào thấy có hiện tượng CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ và xuất hiện các giọt nước là khí H2, hai khí còn lại không có hiện tượng gì là O2 và không khí

Cho tàn đóm đỏ lần lượt qua 2 bình khí còn lại, bình nào tàn đóm đỏ bùng cháy trở lại là khí O2, còn lại là không khí

 

 

 

Huỳnh thị anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 17:34

a.b.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 0,1                                   0,15  ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2   <  0,15                              ( mol )

0,15     0,15           0,15                ( mol )

\(m_A=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,2-0,15\right).80\right]+\left[0,15.64\right]=4+9,6=13,6g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 15:35

1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2  và y mol H 2 .

Ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.

Thành phần hỗn hợp A:

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 100% - 33,33% = 66,67%

Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng.  C 2 H 2  hợp hiđro có thể tạo thành  C 2 H 4  hoặc thành  C 2 H 6  hoặc thành cả 2 chất đó :

C 2 H 2  +  H 2  →  C 2 H 4

C 2 H 2  + 2 H 2  →  C 2 H 6

Số mol khí trong hỗn hợp B : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Trong hỗn hợp A có 0,3 mol  C 2 H 2  thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.

Số mol  H 2  trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).

Số mol  H 2  đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).

Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).

Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại  C 2 H 6  và  H 2  với số mol tổng cộng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

trong đó số mol  H 2  là 0,15 mol, vậy số mol  C 2 H 6  là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).

Thành phần hỗn hợp C:

C2H6 chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.

Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol  C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol  C 2 H 6  cần 0,36 mol  H 2  tác dụng với  C 2 H 2 . Vậy lượng  H 2  tác dụng với  C 2 H 2  để tạo ra C 2 H 4  là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2  (mol).

Lượng  C 2 H 4  trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2  (mol) và lượng  C 2 H 2  trong B là :

0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2  = 3. 10 - 2  mol.

Thành phần hỗn hợp B:

C 2 H 6  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 4  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :

 

9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).

Thnguyen XuanNghi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 11:58

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)

- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):

+ Que đóm tiếp tục cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

- Dán nhãn.

Bài 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)

+ Quỳ tím không đổi màu: nước.

- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.

+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
2 tháng 3 2016 lúc 11:40

Dleuleu

Bùi Thị Thùy Linh
2 tháng 3 2016 lúc 12:57

D)bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 3 2016 lúc 15:51

Bạn tìm trog sách giáo khoa xem bình nào có sự nở vì nhiệt lớn nhất.

Bình nào nở vì nhiệt lớn nhất thì bình đó có nhiệt độ thấp nhất. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 13:12

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có