Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:47

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

Thnguyen XuanNghi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 11:58

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)

- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):

+ Que đóm tiếp tục cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

- Dán nhãn.

Bài 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)

+ Quỳ tím không đổi màu: nước.

- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.

+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 16:11

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Trương Thành Bảo Nam
28 tháng 2 2022 lúc 20:17

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 4 2022 lúc 20:19

Cho thử que đóm còn đang cháy

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Cháy bình thường -> kk

Vũ Quang Huy
6 tháng 4 2022 lúc 20:16

tham khảo

 

Chất Gọi tên Phân loại
CO2 Cacbon dioxitOxit axit
Fe2O3 Sắt (III) oxitOxit bazo
PbOChì ( II) oxitOxit bazo
N2O5 Dinito pentaoxitOxit axit 
Ag2Bạc oxitOxit bazo
Na2ONatri oxitOxit bazo
CuOĐồng ( II) oxitOxit bazo
   

Dẫn 3 khí qua CuO nung nóng, khí nào thấy có hiện tượng CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ và xuất hiện các giọt nước là khí H2, hai khí còn lại không có hiện tượng gì là O2 và không khí

Cho tàn đóm đỏ lần lượt qua 2 bình khí còn lại, bình nào tàn đóm đỏ bùng cháy trở lại là khí O2, còn lại là không khí

Kudo Shinichi đã xóa
Thảo Lê
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
4 tháng 4 2022 lúc 11:54

a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.

b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.

H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử

CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử

NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử

➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.

c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.

Meiii
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Ghét Cả Thế Giới
29 tháng 3 2016 lúc 23:34

cho tàn đóm đỏ trc 3 mẫu thử :

mẫu thử nào làm tàn đóm bùng cháy là O2

còn lại là H2S và SO2

cho dung dịch Br2 vào 2 mẫu thử còn lại :

mẫu nào làm mất màu dung dịch Br2 là SO2 còn lại là H2S

tuấn trần quang
30 tháng 3 2016 lúc 2:29

h2s vẫn làm mất màu br2...dùng que ddomsbieets o2..dùng cucl2 biết h2s

Đỗ Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 20:02

nBr2 = 32/160 = 0,2 (mol)

PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

Mol: 0,2 <--- 0,2

nhh khí = 44,8/22,4 = 2 (mol)

%VC2H4 = 0,2/2 = 10%

%VCH4 = 100% - 10% = 90%

Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 20:43

Đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba bình:

-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là bình chứa oxi.

-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì đó là bình chứa không khí.

- Còn lại là bình chứa H2.

Nemesis
23 tháng 4 2022 lúc 21:53

Dẫn 3 khí trong bình ra rồi để que đóm đỏ ở miệng ống dẫn khí.

- Khí làm que cháy đỏ rực lên là O2 (C + O2 → CO2↑)

- Khí làm que cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có tiếng lách tác là H2 (C + 2H2 → CH4↑)

- Cái còn lại làm que đóm cháy như bình thường là không khí