Cho (C): (x+2)2 +(y-5)2 = 25 và (D): x+y -3 =0.
viết pt tiếp tuyến (d) biết (d) tạo với (D) một góc 45 độ
Trong mp oxy cho đt d :x+y+3=0 Viết pt đt delta qua A(2;-6) và tạo với d một góc 45 độ
Tương tự bài trước, ta có:
\(\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos45^0=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow2ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Với \(a=0\) chọn \(b=1\) ; với \(b=0\) chọn \(a=1\), vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}0\left(x-2\right)+1\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)+0\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+6=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và đường thẳng d : x + 2y − 10 = 0. Tìm điểm M trên d sao cho: (a) Đường thẳng qua M, vuông góc với d là tiếp tuyến của (C). (b) Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc vuông. (c) Tam giác tạo bởi M và hai tiếp điểm của các tiếp tuyến với (C) qua M là tam giác đều. (d) Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc lớn nhất.
Cho (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và d : 3x − 4y + m − 3 = 0. (a) Tìm m sao cho d là một tiếp tuyến của (C). (b) Tìm m để trên d tồn tại điểm K sao cho 2 tiếp tuyến với đường tròn từ K đều tạo với d góc 60◦
1. Cho hàm số y = x^3 -3x^2 +2x +2 có đồ thị (C). Viết pt tiếp tuyến denta của (C) biết rằng denta vuông góc với đg thẳng d : x -y -3=0
\(y=x^3-3x^2+2x+2\Rightarrow y'=3x^2-6x+2\)
Vi \(\Delta\perp d:y=x-3\Rightarrow y'=-1\Leftrightarrow3x^2-6x+2=-1\)
\(\Rightarrow x=1\Rightarrow y=1-3+2+2=2\)
\(\Rightarrow\Delta:y=-1\left(x-1\right)+2\)
Trong mp oxy cho đt d :x+y+3=0 Viết pt đt delta qua A(2;-6) và tạo với d một góc 60 độ
d nhận \(\overrightarrow{n_d}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt
Gọi \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right)\) là 1 vtpt của \(\Delta\), do d và \(\Delta\) tạo với nhau 1 góc 60 độ
\(\Rightarrow\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos60^0=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)
\(\Rightarrow a^2+4ab+b^2=0\)
Chọn \(a=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-2-\sqrt{3}\\b=-2+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Có 2 đường thẳng \(\Delta\) thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}1\left(x-2\right)-\left(2+\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\left(2+\sqrt{3}\right)y-14-6\sqrt{3}=0\\x-\left(2-\sqrt{3}\right)y-14+6\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)
Cho đường thẳng d: 2x - y + 10 =0 và điểm M(1; -3)
a) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d
b) Viết pt đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c) Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C): (x-2)2 + (y-3)2 =9 biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d
d) Cho ∆ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2). Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là điểm I(1;2). Xác định tọa độ các điểm A, B, C biết trung điểm của BC là điểm M(1;1) và hoành độ điểm B âm
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) \(x^2+y^2-2x-4=0\) và đường thẳng (d): \(x-y+1=0\)
1) Viết pt đường thẳng (d1) vuông góc với (d) và tiếp xúc với (C)
2) Viết pt đương thẳng (Δ) song song với (d) và cắt (C) tại 2 điểm M, N có MN = 2
3) Tìm trên (d) điểm P biết rằng qua P kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB đến (C) có ΔPAB là tam giác đều. (trong đó A, B là 2 tiếp điểm)
1.
\(\left(C\right):x^2+y^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=5\)
Đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I=\left(1;0\right)\), bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Phương trình đường thẳng \(d_1\) có dạng: \(x+y+m=0\left(m\in R\right)\)
Mà \(d_1\) tiếp xúc với \(\left(C\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=\dfrac{\left|1+m\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\sqrt{10}\)
\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_1:x+y-1+\sqrt{10}=0\\d_1:x+y-1-\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)
2.
Phương trình đường thẳng \(\Delta\) có dạng: \(x-y+m=0\left(m\in R\right)\)
Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\dfrac{MN^2}{4}}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{2}}=2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\pm2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x-y+1+2\sqrt{2}=0\\\Delta:x-y+1-2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)
3.
Vì \(P\in d\Rightarrow P=\left(m;m+1\right)\left(m\in R\right)\)
\(\Rightarrow IP=\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=\sqrt{2m^2+2}\)
Ta có: \(cosAIP=cos60^o=\dfrac{R}{IP}=\dfrac{\sqrt{5}}{IP}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow IP=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2m^2+2}=2\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2=20\)
\(\Leftrightarrow m=\pm3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=\left(3;4\right)\\P=\left(-3;-2\right)\end{matrix}\right.\)
cho đường tròn (C):X^2 + y^2 -2x +6y + 5=0, viết pt tiếp tuyến của C // với d:2x+y-1=0,tìm tọa độ tiếp điểm
PTTT: 2x+y+d=0 ( d khác -1) (d1)
do là tiếp tuyến nên
d(I,(d1)) =R => d
xét pt hoành độ giao điểm của d1 và (C) => tọa độ tiếp điểm
hoặc có thể làm theo C2
gọi H là tiếp điểm => H thuộc d1 => tọa độ tham số của H
tính vecto IH
có vt IH. vtcp d1 = 0 => HPTTT: 2x+y+d=0 ( d khác -1) (d1)
do là tiếp tuyến nên
d(I,(d1)) =R => d
xét pt hoành độ giao điểm của d1 và (C) => tọa độ tiếp điểm
hoặc có thể làm theo C2
gọi H là tiếp điểm => H thuộc d1 => tọa độ tham số của H
tính vecto IH
có vt IH. vtcp d1 = 0 => H
cho (c) y= x^3 -3x +7 tìm phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến tạo với d: y= 2x+3 một góc 45°
Giả sử tiếp tuyến có vtpt là (a;b)
\(\Rightarrow cos45^0=\dfrac{\left|2a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a-b\right|=\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\left(2a-b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow3a^2-8ab-3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(3a+b\right)=0\)
\(\Rightarrow\) Chọn \(b=-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3\\a=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(y'=3x^2-3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2-3=-3\\3x^2-3=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{10}}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{189-17\sqrt{10}}{27}\\y=\dfrac{189+17\sqrt{10}}{27}\end{matrix}\right.\)
Có 3 tiếp tuyến thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}y=-3x+7\\y=\dfrac{1}{3}\left(x-\dfrac{\sqrt{10}}{3}\right)+\dfrac{189-17\sqrt{10}}{27}\\y=\dfrac{1}{3}\left(x+\dfrac{\sqrt{10}}{3}\right)+\dfrac{189+17\sqrt{10}}{27}\end{matrix}\right.\)