Những câu hỏi liên quan
Won YonYon
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
22 tháng 12 2021 lúc 17:06

D

Chu Diệu Linh
22 tháng 12 2021 lúc 17:17

D

Khánh Linh Nguyễn
26 tháng 12 2021 lúc 23:19

B

Trâm Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 19:00

Có khoảng 95%  trường hợp sinh ra với hội chứng down là do rối loạn nhiễm sắc thể số 21. Với trường hợp này, bệnh Đao không có khả năng di truyền vì nó xảy ra do quá trình phân bào bị lỗi của bào thai. Ở trường hợp hội chứng Đao chuyển đoạn (dịch mã), bệnh có thể di truyền từ mẹ sang con.

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:23

Nhiễm sắc thể số 21 của người mắc hội chứng down có thêm một bản sao do tế bào không bị phá hủy theo quy luật tự nhiên. Quá trình này được lý giải là 2 phần của nhiễm sắc thể số 21 trong trứng hoặc tinh trùng không thể tách rời khiến cơ thể có thêm một vật liệu di truyền.

Nguyễn Gia Lâm
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 11 2017 lúc 18:20

* Bệnh và tật di truyền ở người khác bệnh thông thường ở chỗ : bệnh và tật di truyền ở người là bệnh và tật di truyền qua các thế hệ, đem lại tác hại xấu cho người .Còn bệnh bình thường thì ko di truyền qua các thế hệ, phần lớn ko gây hại nhiều cho người

* Nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền :

- Do tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên

- Do ô nhiễm môi trường (rác thải CN, rác thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu,..)

- Do rối loạn qt trao đổi chất ở môi trường nội bào

* Những bà mẹ trên 35 tuổi có tỉ lệ sinh con mắc bệnh Đao hơn bình thường là do: ở tuổi này trở đi, các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của người mẹ và người bố nhiều hơn và phát huy tác dụng của nó nên dễ phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản

Cầm Đức Anh
20 tháng 11 2017 lúc 18:28

- Bệnh do đột biến gen, đột biến NST gây ra.

- Nguyên nhân:

+ Các tác nhân lí hóa trong tự nhiên

+ Ô nhiễm môi trường

+ Rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào.

- Những bà mẹ trên 35 tuổi, tế bào sinh trứng bị lão hóa, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn dẫn tới sự phân li ko bình thường của cặp NST 21 trong giảm phân.

- Người bị bệnh đao ko có con nhưng bệnh đao là bệnh di truyền vì bệnh sinh ra do vật chất di chuyền bị biến đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 6:27

Chọn A.

Các phát biểu đúng: 1, 4

Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)

Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau

Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)

diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:27

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

ducvong
1 tháng 12 2021 lúc 11:03

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:18

b) Bệnh di truyền không phải là bệnh luôn được di truyêfn cho thế hệ sau. Vì bệnh di truyền là bệnh do gen quy định, cơ thể mang gen quy định bệnh phải có đủ các điều kiện mới biểu hiện ra được kiểu hình (vd bệnh do alen lặn qui định phải ở trạng thái đồng hợp lặn thì mới bị bệnh)

 

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
quanh ta Bí ẩn
5 tháng 12 2017 lúc 20:07

tại vì do đột biến gen hoặc đột biến NST gây ra nên có thể di truyền qua thế hệ sau

Thúy Kiều
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 14:53

- Bệnh Đao: đột biến thể dị bội 2n + 1 cặp NST số 21 có 3 chiếc

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường

 

Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 14:52

- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng 

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.

- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội 

 

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 14:52

1.Gen lặn

2 Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng 

3 Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.