Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ctuu
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 3 2021 lúc 15:26

`(x-1)/2013+(x-2)/2012+(x-3)/2011=(x-4)/2010+(x-5)/2009 +(x-6)/2008`

`<=> ((x-1)/2013-1)+((x-2)/2012-1)+((x-3)/2011-1)=( (x-4)/2010-1)+((x-5)/2009-1)+((x-6)/2008-1)`

`<=> (x-2014)/2013 +(x-2014)/2012+(x-2014)/2011=(x-2014)/2010+(x-2014)/2009+(x-2014)/2008`

`<=> x-2014=0` (Vì `1/2013+1/2012+1/2011-1/2010-1/2009-1/2008 \ne 0`)

`<=>x=2014`

Vậy `S={2014}`.

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 21:37

=>x-2014=0

hay x=2014

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 21:41

\(\dfrac{x-1}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1+\dfrac{x-3}{2011}-1=\dfrac{x-4}{2019}-1+\dfrac{x-5}{2010}-1+\dfrac{x-6}{2008}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=2014\)

Lê Thị Cẩm Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
17 tháng 3 2023 lúc 22:25

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2012}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{2011}-1\right)=\left(\dfrac{x-4}{2010}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-6}{2008}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}=\dfrac{x-2014}{2010}+\dfrac{x-2014}{2009}+\dfrac{x-2014}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right).A=0\)

\(\text{Vì A }\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow x=2014\)

\(\text{Vậy phương trình có tập nghiệm là }S=\left\{2014\right\}\)

 

Bướm Đêm Sát Thủ
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
5 tháng 4 2018 lúc 21:11

đề sai?

Nam Lee
Xem chi tiết
Jeong Soo In
23 tháng 3 2020 lúc 19:25

\(\frac{2-x}{2011}-1=\frac{1-x}{2012}-\frac{x}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2013-x}{2011}=\frac{2013-x}{2012}+\frac{2013-x}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\left(2013-x\right)\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2013-x=0\) (Vì \(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\ne0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x=2013\)

\(Vậy\) \(phương\) \(trình\) \(có\) \(nghiệm\) \(x=2013\).

Chúc bạn học tốt@@

Khách vãng lai đã xóa
Bla bla bla
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 12 2023 lúc 19:24

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Bôô Bôô
6 tháng 3 2017 lúc 21:49

Bài của bạn nè bạn gái!

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1+\dfrac{x-3}{2011}-1=\dfrac{x-4}{2010}-1+\dfrac{x-5}{2009}-1+\dfrac{x-6}{2008}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{1012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{10}{2008}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\Rightarrow x=2014\)

vậy x=2014

Thiên Tuyết Linh
6 tháng 3 2017 lúc 21:00

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2013}+1+\dfrac{x-2}{2012}+1+\dfrac{x-3}{2011}+1-\dfrac{x-4}{2010}+1-\dfrac{x-5}{2009}+1-\dfrac{x-6}{2008}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow x=2014\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=2014\)

Lê Hữu Minh Chiến
6 tháng 3 2017 lúc 21:23

Trừ 1 vào mỗi phân thức ở vế trái, tương tự với vế phải sẽ xuất hiện tử thức chung x-2014 rồi đặt nó làm nhân tử chung => x=2014

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
bach nhac lam
27 tháng 9 2020 lúc 10:43

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2011\\y\ge2012\\z\ge2013\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-2011}\ge0\\b=\sqrt{y-2012}\ge0\\c=\sqrt{z-2013}\ge0\end{matrix}\right.\) ta có :

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}-\frac{1}{a}+\frac{1}{4}+\frac{1}{b^2}-\frac{1}{b}+\frac{1}{4}+\frac{1}{c^2}-\frac{1}{c}+\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2015\\y=2016\\z=2017\end{matrix}\right.\)

Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
8 tháng 3 2018 lúc 11:54

a) \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)

\(\Rightarrow\)\(2^x+2^x.2+2^x.2^2+2^x.2^3=480\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=480\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^x\left(1+2+4+8\right)=480\)

\(\Leftrightarrow\)\(2^x.15=480\)

\(\Rightarrow\)\(2^x=480:15\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5.