Viết chương trình nhập vào số ngày thuê phòng khách sạn. Tính số tiền phải trả khi biết số ngày thuê. Biết rằng đơn giá thuê tính tiền như sau: 1 tuần giá 500 đ, 1 ngày giá 100 đ.
Một khách sạn có 50 phòng. Quản lý khách sạn tính rằng, nếu mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì tất cả các phòng đều được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá phòng thêm 20 ngàn đồng thì sẽ có thêm 2 phòng trống.
Câu hỏi 1: Nếu giá tăng lên đến 500 ngàn đồng một ngày thì số phòng khách sạn cho thuê là bao nhiêu?
Câu hỏi 2: Nếu kế hoạch thu nhập của khách sạn là 20,2 triệu một ngày thì quản lý cần phải tính toán giá phòng ở mức nào?
Câu hỏi 3: Người quản lý phải quyết định giá phòng bao nhiêu để thu nhập trong ngày của khách sạn lớn nhất?
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy Toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
Bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Căn cứ theo đề bài thì khách sạn chỉ được phép tăng 20, 40, 60... Ngàn. Vì theo tôi tăng 20 ngàn thì giảm 2 phòng không có nghĩa là tăng 10 ngàn sẽ giảm 1 phòng. Mình sẽ lập được phương trình sau: y= (50 - x/10) (400+x) trong đó x là số tiền tăng lên (20, 40, 60... ) câu 1: 40 phòngcâu 2: cho phương trình y= 20200 giải ra x = 72 ngàn hoặc 27 ngàn (đều không thỏa mãn điều kiện)câu 3: tính đạo hàm y' = 2x-100 = 0 <==> x = 50 ngàn (không thỏa), nên chỉ có thể x = 40 ngàn hoặc 60 ngàn, đều cho ra số tiền là 20tr240 ngàn
Một khách sạn có 50 phòng. Quản lý khách sạn tính rằng, nếu mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì tất cả các phòng đều được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá phòng thêm 20 ngàn đồng thì sẽ có thêm 2 phòng trống.
Câu hỏi 1: Nếu giá tăng lên đến 500 ngàn đồng một ngày thì số phòng khách sạn cho thuê là bao nhiêu?
Câu hỏi 2: Nếu kế hoạch thu nhập của khách sạn là 20,2 triệu một ngày thì quản lý cần phải tính toán giá phòng ở mức nào?
Câu hỏi 3: Người quản lý phải quyết định giá phòng bao nhiêu để thu nhập trong ngày của khách sạn lớn nhất?
1/ có không phòng trống
2/ mình ko biết
3/ mình ko biết
1.còn 45 phòng
2.1 phòng giá 440 ngàn
3.giá 700 ngàn
Một khách sạn có 50 phòng. Quản lý khách sạn tính rằng, nếu mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì tất cả các phòng đều được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá phòng thêm 20 ngàn đồng thì sẽ có thêm 2 phòng trống.
Câu hỏi 1: Nếu giá tăng lên đến 500 ngàn đồng một ngày thì số phòng khách sạn cho thuê là bao nhiêu?
Câu hỏi 2: Nếu kế hoạch thu nhập của khách sạn là 20,2 triệu một ngày thì quản lý cần phải tính toán giá phòng ở mức nào?
Câu hỏi 3: Người quản lý phải quyết định giá phòng bao nhiêu để thu nhập trong ngày của khách sạn lớn nhất?
10: Viết chương trình nhập vào số ngày thuê phòng khách sạn, loại phòng (A, B, C).
- phòng loại A : 300000/ngày
- phòng loại B : 250000/ngày
- phòng loại C : 200000/ngày
Tính tiền và xuất ra có quy cách.
10: Viết chương trình nhập vào số ngày thuê phòng khách sạn, loại phòng (A, B, C).
- phòng loại A : 300000/ngày
- phòng loại B : 250000/ngày
- phòng loại C : 200000/ngày
Tính tiền và xuất ra có quy cách.
mong mọi người giúp mình😊😊😊😊😊😊
Tham Khảo:
uses crt;
var ngay:integer;
lp:string;
begin
clrscr;
repeat
write('nhap so ngay thue phong khach san:'); readln(ngay);
if ngay<=0 then writeln('nhap lai');
until ngay>0;
repeat
write('nhap loai phong:'); readln(lp);
if (lp<>'A') and (lp<>'B') and (lp<>'C') then writeln('nhap lai');
until (lp='A') or (lp='B') or (lp='C');
case lp of
'A': write(300000*ngay);
'B': write(250000*ngay);
'C': write(200000*ngay);
end;
readln;
end.
Giá thuê xe ô tự lái là 1,2 triệu đồng một ngày cho hai ngày đầu tiên và 900 nghìn đồng cho mỗi ngày tiếp theo. Tổng số tiền T phải trả là một hàm số của số ngày x mà khách thuê xe.
a) Viết công thức của hàm số T = T(x).
b) Tính T(2), T(3), T(5) và cho biết ý nghĩa của mỗi giá trị này.
a)
Nếu \(0 < x \le 2\) thì \(T(x) = 1,2x\) (triệu đồng)
Nếu \(x > 2\) thì \(T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,9x + 0,6\) (triệu đồng)
Số tiền phải trả sau khi thuê x ngày là
\(T(x) = \left\{ \begin{array}{l}1,2x\quad \quad \quad \;(0 < x \le 2)\\0,9x + 0,6\quad (x > 2)\end{array} \right.\)
b) \(T(2) = 1,2.2=2,4\) (triệu đồng)
Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 2 ngày là 2,4 triệu đồng
\(T(3) = 0,9.3+0,6 = 3,3\) (triệu đồng)
Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 3 ngày là 3,3 triệu đồng
\(T(5) = 0,9.5+0,6=5,1\)
Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 5 ngày là 5,1 triệu đồng
Viết chương trình tính cước phí sử dụng các dịch vụ Internet một tháng cho từng thuê bao. Với công thức tính cước phí như sau:
Tổng số tiền = tiền thuê bao hằng tháng + Đơn giá 1MB x Số MB dữ liệu đã sử dụng
Nhóm khách du lịch gồm 3 người A, B, C cùng đi nghỉ ở một khách sạn trong nhiều ngày. Theo bảng giá thuê phòng, mỗi người sẽ mất 10 đồng tiền vàng và tổng cộng là mất 30 đồng tiền vàng.
Do cảm tình với 3 vị khách nên chủ khách sạn đã đưa 5 đồng tiền vàng cho nhân viên lễ tân để gửi tặng cho nhóm khách. Do 5 không chia hết cho 3 nên mỗi người A, B, C chỉ nhận lại 1 đồng tiền vàng và thưởng cho lễ tân 2 đồng tiền vàng.
Như vậy lúc đầu 3 người A, B, C bỏ ra 30 đồng tiền vàng, nhưng khi tính ngược lại mỗi người mất 9 đồng, cộng với 2 đồng thưởng cho lễ tân thì tổng chỉ là 29 đồng tiền vàng. Hỏi 1 đồng tiền vàng đã biến đi đâu mất?