Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 9:06

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 20:43

Đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba bình:

-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là bình chứa oxi.

-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì đó là bình chứa không khí.

- Còn lại là bình chứa H2.

Bình luận (0)
Nemesis
23 tháng 4 2022 lúc 21:53

Dẫn 3 khí trong bình ra rồi để que đóm đỏ ở miệng ống dẫn khí.

- Khí làm que cháy đỏ rực lên là O2 (C + O2 → CO2↑)

- Khí làm que cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có tiếng lách tác là H2 (C + 2H2 → CH4↑)

- Cái còn lại làm que đóm cháy như bình thường là không khí

 

Bình luận (0)
trịnh dăng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
22 tháng 3 2023 lúc 21:15

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

Bình luận (0)
Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 21:17

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
17 tháng 3 2022 lúc 20:21

Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic. 

ta nhúm quỳ 

Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH

Quỳ ko chuyển màu :  xăng, rượu etylic 

Ta có thể ngưởi mùi :

-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng

- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có

ta nhúm quỳ ẩm 

-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2

-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2

ko hiện tg :CO,H2

Ta đốt :

-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2

-Còn lại là CO

2CO+O2->2CO2

2H2+O2-to>2H2O

Cl2+H2O->HCl+HClO

CO2+H2O->H2CO3

Bình luận (0)
Giang Đức Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 21:35

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào: 

- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$

Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :

- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$

Bình luận (1)
Nhung Trần
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
16 tháng 3 2022 lúc 9:32

a) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm mất màu dd brom: C2H4

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết hai chất còn lại

Chất nào làm quỳ tím chuyển đỏ rồi sau đó mất màu → Cl2

Chất còn lại không hiện tượng: CH4

b) Dùng dung dịch brom

Chất nào làm dd brom nhạt màu → C2H4

Hai chất còn lại cho đi qua dung dịch nước vôi trong

Chất nào tạo kết tủa trắng là CO2

Chất còn lại CH4.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 22:28

Trích mẫu thử

Cho hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$

Cho quỳ tím ẩm vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử không đổi màu là $CO$

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 14:10

- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Khí còn lại là không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 14:32

dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng

- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\) 

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\) 

cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại

khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là bình đựng không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 14:54

Dẫn các khí trên đi qua CuO đun nóng 

+ Mẫu thử làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ là H

+ Mẫu thử không làm Cuo từ màu đen chuyển thành màu đỏ là Ovà không khí

Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí còn lại là  Ovà không khí

+ Mẫu thử làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2

+ Mẫu thử không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí

Bình luận (0)
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 18:56

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)

Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)

Cho (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:

- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

- Có cháy, ko hiện tượng -> H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Cho (4) thử tàn que đóm:

- Bùng cháy -> O2

- Ko hiện tượng -> N2

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 4 2022 lúc 18:58

refer

- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.

Bình luận (4)