Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trí Hùng
Xem chi tiết
Trần Phương Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 16:40

lấy khẩu trang chăng rồi đi ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 17:47

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 17:48

Chọn A

Bình luận (0)
楤✈一๖ۣۜǤнσsτ⌁ᴳᵒᵈ
5 tháng 3 2022 lúc 17:48

A

Bình luận (0)
Long Huynh
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 3 2022 lúc 8:48

a. Không vì trong quá trình cháy thì rất có thể thang máy đã bị hư hỏng một số thiết bị dẫn đến không hoạt động được hay trong quá trình hoạt động thì gặp trục trặc do lửa, khói, trong trường hợp đó thì chúng ta rất dễ bị mắc kẹt trong đó.

b. Nếu là Hoa em sẽ:

+ Bình tĩnh

+ La lên cho mọi người biết để chạy trốn

+ Nếu có điện thoại thì gọi 114

+ Nếu có người lớn ở gần thì làm theo chỉ dẫn của người lớn

+ Nhúng khăn ước trùm vào mũi tránh hít phải khói

...

Bình luận (0)
Ng Ngann
19 tháng 3 2022 lúc 8:50

A) Theo em , Hoa  không nên làm vậy, vì nếu như chạy ra thì phải gọi theo bác Hùng và bác Hiệp ra xử lí, nếu như Hoa không nói lại với bác Hiệp thì có thể dẫn đến cháy nhà bác Hiệp.

B) Nếu là Hoa , em sẽ :

+ Báo với bác Hiệp về vụ này.

+ Không được bỏ chạy.

+ Bình tĩnh và suy nghĩ cách giúp bác Hiệp.

+ Cùng với một số người cùng xóm với em ra giúp bác Hiệp một tay để không một ai có thương tích.

+ Nhắc nhở bác Hiệp để ý trong nhà, tránh trường hợp nhà bị cháy mà bác không hay biết gì.

Trong trường hợp bác Hiệp là vô tình không để ý, chắc bác đang làm một số việc vặt nên mải quá.Hoa nên xem lại hành động của mình để ứng xử tốt hơn thì mới có tình làng nghĩa xóm bền lâu được.

Bình luận (0)
Sun Trần
19 tháng 3 2022 lúc 8:54

`a)` Theo em Hoa không nên làm vậy. Trong trường hợp này chúng ta không nên đi thnag máy để thoát khỏi đám cháy. Trong lúc thang máy đi có thể chập điện do cháy và rơi tự do - nguy hiểm . Thay vào đó chúng ta nên đi vào lối thoát hiểm - cầu thang bộ.

`b)` Nếu là Hoa, em sẽ:

- Gọi 114

- Thoát theo các đường hành lang, cầu thang bộ và ban công ở tầng thấp ( tuyệt đối không được đi thang máy )

- Nếu đám cháy lan đến nơi mình đứng, cần dùng khăn thấm nước che mặt, che người

- Nếu bị bén lửa thì nằm xuống đất và lăn qua lăn lại

- Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát khỏi đám cháy

- Đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng

-....

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 2 2022 lúc 20:33

-Đầu tiên e sẽ trốn khỏi mắt bọn chúng, thứ 2 là chạy ra khỏi trường, thứ 3 là báo công an.

 

Bình luận (4)
Ng Ngann
26 tháng 2 2022 lúc 20:33

Em sẽ báo ngay với giáo viên hoặc hiệu trưởng của trường em. Để phòng ngừa tai nạn vệ cháy , nổ chúng ta cần tránh xa những chất cháy, nổ. Không xử dụng chất cháy , nổ

Bình luận (1)
Quynhnhu
26 tháng 2 2022 lúc 20:33

-Em sẽ báo cáo với thầy cô

- Chúng ta cần :

+ Ko sử dụng các thiết bj dễ cháy nổ

+ Luôn phòng bj bình chữa cháy cho trường hợp xấu

+ nếu bắt gặp ng sử dụng vật liệu dễ cháy nổ nên báo với cơ quan công an nơi gần nhất 

+...

Bình luận (0)
Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Phạm Vân Khánh
Xem chi tiết
SANS:))$$^
1 tháng 3 2022 lúc 10:45

Mẹ Hoàng và mọi người dừng lại, nhường đường cho đám tang đi trước.

- Vì cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.

- Hoàng đã hiểu ra rằng: “Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang”

- Em cần tôn trọng đám tang.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 3 2022 lúc 18:03

ra bật nhạc quẩy :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
20 tháng 1 2022 lúc 17:44

Đổ nước vô ...

Bình luận (10)
Như Nguyệt
20 tháng 1 2022 lúc 17:45

Gọi 114 

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
20 tháng 1 2022 lúc 17:45

Hãy gọi đến 114

Bình luận (1)
Nguyễn Trí Hùng
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
19 tháng 10 2021 lúc 16:37

Ban công, hoặc lối thoát hiểm tầng 2.

@Cỏ

#Forevere

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
19 tháng 10 2021 lúc 16:37

TL ;

Bịt khăn , kêu cứu rồi đi từ cửa sổ xuống

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa