Bài 35: Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện

phạm khánh hưng
Xem chi tiết
Hà Thi Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 17:13

tham khảo

Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.

Bình luận (0)
Lộc Tấn
Xem chi tiết
Lộc Tấn
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 5:37

*Cách xử lí : Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
27 tháng 1 2021 lúc 6:11

Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

Bình luận (0)
tri123
9 tháng 8 2021 lúc 10:44

Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

  
Bình luận (0)
Huỳnh Minh Trang
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
28 tháng 4 2018 lúc 13:39

.– Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp

– Không thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.

– Chạm trực tiếp vào vật có điện.

– Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất.

– Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện

– Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp

Bình luận (0)