Những câu hỏi liên quan
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Đạt Trần
21 tháng 1 2021 lúc 21:33

 

a. Số tế bào con là: 10 . 2^3 = 80 tế bào

b. Số tế bào con là 1280 

Gọi số lần nguyên phân là x ta có: 2^x. 10 = 1280 => x= 7

nguyen dieu linh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
16 tháng 3 2016 lúc 19:52

Số tb con được tạo ra là 4.2^4=64

Nguyễn Thắng Tùng
16 tháng 3 2016 lúc 18:10

Có 3 đợt có hai tế bào con cùng phân chia: có 4 đợt phân bào.

Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2016 lúc 8:01

Số tế bào con được tạo ra là \(^{4.2^{ }4}\)=64

Trương Mỹ Thuyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2023 lúc 23:00

- Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là: $2^6=64(tb)$

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 11:21

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có:

+ a = 78, 2n =78, ∑ NST = 8112

+ 1.2x1/1.2x2 = ¼                                             (1)

+ 1.2x3 = 1,6.( 1.2x1/1.2x2)                               (2)

Ta có ∑ NST = 8112 = 1.2n.(2x1 – 1) + 1.2n.(2x2 – 1) + 1.2n.(2x3 – 1)

ó 1.(2x1 – 1) + 1.(2x2 – 1) + 1.(2x3 – 1) = 8112/2n = 8112/78 = 104               (3)

Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

+ 1.2x1 = 8

+ 1.2x2 = 32

+ 1.2x3 = 64

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2019 lúc 16:05

Theo giả thuyết ta có:

   + a = 78, 2n =78, NST = 8112

   + 1 .   2 x 1 1 .   2 x 2 = 1 4                                        (1)

   + 1 . 2 x 3 = 1 , 6 .   1 . 2 x 1 1 . 2 x 2                             (2)

   Ta có NST = 8112 = 1 . 2 n . 2 x 1 - 1 +  1 . 2 n . 2 x 2 - 1  +  1 . 2 n . 2 x 3 - 1

   ó  1 . 2 x 1 - 1  +  1 . 2 x 2 - 1  +  1 . 2 x 3 - 1  = 8112/2n = 8112/78 = 104 (3)

   Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

   +  1 . 2 x 1  = 8

   +  1 . 2 x 2  = 32

   +  1 . 2 x 3  = 64

   Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2018 lúc 16:52

Theo giả thuyết ta có:

   + a = 78, 2n =78, ∑ NST  = 8112

   + 1 .   2 x 1 1 .   2 x 2 = 1 4                                            (1)

   + 1 .   2 x 3 = 1 , 6 . 1 . 2 x 1 1 . 2 x 2                              (2)

   Ta có  ∑ NST  = 8112 = 1.2n.( 2 x 1 – 1) + 1.2n.( 2 x 2  – 1) + 1.2n.( 2 x 3  – 1)

   ó 1.( 2 x 1  – 1) + 1.( 2 x 2  – 1) + 1.( 2 x 3  – 1) = 8112 2 n = 8112 78 = 104 (3)

   Từ (1), (2) và (3) => Số lượng tế bào con sinh ra hợp tử 1, hợp tử 2, hợp tử 3 lần lượt:

   + 1. 2 x 1  = 8

   + 1. 2 x 2  = 32

   + 1. 2 x 3  = 64

   Vậy: C đúng

Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 8 2016 lúc 11:15

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

2a x 2n = 4x2n

2b=(1/3)x2n

2c + 2d = 48

2d=2x2c

(2a+2b+2c+2d)x2n=1440

Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.

Số thoi vô sắc đã được hình thành:  (20+21của hợp tử + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.

An Ha
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 12 2021 lúc 21:15

1 tế bào phân chia 3 lần liên tiếp tạo số tế bào con : 23 = 8 (tế bào) 

1 tế bào phân chia 4 lần liên tiếp tạo số tế bào con : 24 = 16 (tế bào) 

ng.nkat ank
20 tháng 12 2021 lúc 21:14

Phân chia 3 lần : 8 tế bào con

4 lần là 16 :)

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
20 tháng 12 2021 lúc 21:15

16 tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 21:48

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)