Những câu hỏi liên quan
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

Bình luận (1)

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

Bình luận (1)
2611
15 tháng 5 2023 lúc 19:45

`C4:`

`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`Fe+H_2 SO_4 ->FeSO_4 +H_2 \uparrow`

`0,4`        `0,4`                                                    `(mol)`

    `C%_[H_2 SO_4]=[0,4.98]/200 .100=19,6%`

`C5:`

`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2 +H_2 \uparrow`

         `0,3`                        `0,15`         `(mol)` 

`C_[M_[HCl]]=[0,3]/[0,4]=0,75(M)`

`C6:`

`n_[Mg]=[9,6]/24=0,4(mol)`

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,4`    `0,8`                                           `(mol)`

   `C%_[HCl]=[0,8.36,5]/120 .100=24,3%`

Bình luận (1)
Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 20:39

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$

b)

$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
13 tháng 7 2021 lúc 20:42

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

       0,3     0,3                        0,3 (mol)

a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)

 \(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)

b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

         0,3                0,3 

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 6:11

Bình luận (0)
Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Bình luận (0)
Tô Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(n_{H_2}=\dfrac{3,24}{24}=0,135(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=0,135(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,135}{0,2}=0,675M \end{cases}\)

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2021 lúc 19:56

nAl= 0,04(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,04___________0,06___0,02_____0,06(mol)

a) V(H2, đktc)=0,06.22,4=1,344(l)

b) VddH2SO4= 0,06/2=0,03(l)=30(ml)

c) VddAl2(SO4)3=VddH2SO4=0,03(l)

=>CMddAl2(SO4)3=0,02/0,03=2/3(M)

Bình luận (4)
Quang Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 19:58

\(n_{Al}=\dfrac{1.08}{27}=0.04\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.04......0.06.............0.02...........0.06\)

\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.06}{2}=0.03\left(l\right)\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.03}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bình luận (3)
Lê minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 5 2022 lúc 9:09

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0,1       0,1          0,1          0,1   (mol)

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mdd H2SO4 = ( 0,1.98.100% ) / 9,8%= 100 (g)

mH2 = 0,1.2=0,2 (g)

mdd = mFe + mddH2SO4 - mH2

       = 5,6 + 100 - 0,2 = 105,4 (g)

mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2 (g)

C%ddFeSO4 = ( 15,2.100 ) / 105,4 = 14,42%

Bình luận (2)
chibi trương
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Trang
25 tháng 4 2018 lúc 11:00

Bài 1:

A . PTHH : 2AI + 3H2SO=> AI2(SO4)+ 3H2

B . nAI = 7.1 : 27 = 0.2 (mol)

 PT :2AI         +       3H2SO4      =>        AI2(SO4)3       +   3H2

        2 mol              3 mol                                                       3 mol

        0.2 mol            0.3 mol                                                    0.3 mol

=> VH2 = 22.4 X 0.3 = 6.72 (lít)  

3.  500ml = 0.5 lít

Nồng độ mol/l của dd H2SOlà:

CM H2SO4 = mol/lít =0.3/0.5 = 0.6 MOL/ LÍT

Bình luận (0)
nguyệt michio
25 tháng 4 2018 lúc 11:02

chuẩn nha hoàng kiều anh

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
25 tháng 4 2018 lúc 11:11

a) 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b)  \(n_{Zn=\frac{16,12}{65}=0,248\left(mol\right)}\)

Theo PTHH :  \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,248\left(mol\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,248\times22,4=5,5552\left(l\right)\)

c ) Ta có :

Theo PTHH :  \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,496\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=18,104\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\frac{18,104\times100}{10}=181,04\left(g\right)\)

Bình luận (0)