Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:07

\(\left(x^2+x\right)-4\left(x^2+x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\) (vô lí)

-Vậy S=∅

Văn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:56

1) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=1

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 21:58

1) Bạn tự làm

2) Ta có: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\) 

a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\) \(\Rightarrow2m=-1\) \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

   Vậy ...

b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\) \(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)

            \(\Rightarrow4m^2-4m-11=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)

  Vậy ... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 22:00

2) Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2\ge0\forall m\)

Do đó, phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m}{1}=-2m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-1}{1}=2m-1\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\)

\(\Leftrightarrow-2m=-1\)

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)

b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m\right)^2-2\cdot\left(2m-1\right)=13\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+2-13=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=2\sqrt{3}\\2m-1=-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\sqrt{3}+1\\2m=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{2\sqrt{3}+1}{2}\\m=\dfrac{-2\sqrt{3}+1}{2}\end{matrix}\right.\)

na na
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 17:24

\(1,\\ a,ĐK:m\ne1\\ \Delta=49+48\left(m-1\right)=48m+1\\ \text{PT vô nghiệm }\Leftrightarrow48m+1< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có nghiệm kép }\Leftrightarrow48m+1=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\Leftrightarrow48m+1>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{48};m\ne1\)

\(b,\Delta=4\left(m-1\right)^2+4\left(2m+1\right)=4m^2+8>0,\forall m\\ \text{Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m}\\ 2,\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2+4>0\\ \Leftrightarrow8m+8>0\\ \Leftrightarrow m>-1\)

thạnh nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:47

a) \(\text{Δ}=8^2-4.3.4=16\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+4}{2.3}=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{-8-4}{2.3}=-2\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:48

b) \(\text{Δ}=9^2-4.1.18=9\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+3}{2}=-3\\x=\dfrac{-9-3}{2}=-6\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:49

c) \(x^2+12+32=0\)

\(x^2=-44\)

mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Phác Kiki
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 12:57

8.3/ Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(m-4\right)^2-\left(m^2+7\right)=-8m+9>0\) \(\Leftrightarrow m< \frac{9}{8}\)

Theo định lý \(viete:\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+4\right)\\x_1x_2=m^2+7>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=12\Leftrightarrow x_1^2+x^2_2+2\left|x_1x_2\right|=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)=144\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+4\right)=144\Leftrightarrow m+4=72\Leftrightarrow m=68\) (T/m)

KL: ...........

Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 13:01

8.4/ Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(m+5\right)^2-\left(m^2+6\right)=10m+19>0\Leftrightarrow x>-\frac{19}{10}\)

Theo định lý viete, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+5\right)\\x_1x_2=m^2+6>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=16\Leftrightarrow x_1^2+x^2_2+2\left|x_1x_2\right|=256\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)=256\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)=256\Leftrightarrow m+5=-128\Leftrightarrow m=-133\) (không t/m)

Vậy khôn tồn tại m thõa mãn ycbt

Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 13:06

8.5/ Thay $m=2$ vào ta được

a) \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\)

b) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m^2+5\right)=6m+4>0\Leftrightarrow m>-\frac{2}{3}\)

Theo định lý viete, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+3\right)\\x_1x_2=m^2+5>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=10\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=100\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=100\Leftrightarrow x_1+x_2=10\Leftrightarrow2\left(m+3\right)=10\Leftrightarrow m=2\)(T/M)

KL: .............

kiara- Hồ Hách Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:23

a: \(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

=>x=-6 hoặc x=1

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 8:26

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

\(M=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)

\(=x_1+x_2-2x_1x_2\)

\(=-2-2.\left(-8\right)=14\)

Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 21:53

Δ=(-2)^2-4(m-3)

=4-4m+12=16-4m

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì 16-4m>0 và m-3>0

=>m>3 và m<4

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=2^2-2(m-3)=4-2m+6=10-2m

=>x1^2=10-2m-x2^2

x1^2+12=2x2-x1x2

=>10-2m-x2^2+12=2x2-m+3

=>\(-x_2^2+22-2m-2x_2+m-3=0\)

=>\(-x_2^2-2x_2-m+19=0\)

=>\(x_2^2+2x_2+m-19=0\)(1)

Để (1) có nghiệmthì 2^2-4(m-19)>0

=>4-4m+76>0

=>80-4m>0

=>m<20

=>3<m<4

Chu Ngọc Quang
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2021 lúc 0:08

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

Đặt $\sqrt{x^2+x+1}=a; \sqrt{x^2-x+1}=b(a,b\geq 0)$. PT trở thành:
$a=a^2-b^2+b$

$\Leftrightarrow (a-b)(a+b)-(a-b)=0$

$\Leftrightarrow (a-b)(a+b-1)=0$

$\Rightarrow a=b$ hoặc $a+b=1$

Nếu $a=b\Leftrightarrow a^2=b^2\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-x+1$

$\Leftrightarrow x=0$

Nếu $a+b=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x^2+x+1}=1-\sqrt{x^2-x+1}$

$\Rightarrow x^2+x+1=x^2-x+2-2\sqrt{x^2-x+1}$

$\Leftrightarrow 1-2x=2\sqrt{x^2-x+1}$

$\Rightarrow (1-2x)^2=4(x^2-x+1)$

$\Leftrightarrow -3=0$ (vô lý)

Vậy pt có nghiệm $x=0$

Sự Văn
Xem chi tiết