Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ho van phuc
Xem chi tiết
Bảo Đang Học Bài
Xem chi tiết
Lam Phương
Xem chi tiết
2611
19 tháng 5 2023 lúc 18:41

`a)`

`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`

`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`

`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

     `x^2=x+2`

`<=>x^2-x-2=0`

Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`

   `=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`

  `=>y_1=1;y_2=4`

`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`

`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`

Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:

         `5=2+b<=>b=3` (t/m)

  `=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:59

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:

\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)

Nguyễn Quỳnh Vân
Xem chi tiết
Trần Ngô Bảo An
14 tháng 8 2019 lúc 21:52

Hỏi đáp Toán

dellcoten
Xem chi tiết
Sky Gaming
30 tháng 4 2023 lúc 10:51

a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)

Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)

Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)

Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.

b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ

⇒ x= y= a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)

⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.

kate winslet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 1:06

Tọa độ điểm M là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{1+1}{2}=1\\y_M=\dfrac{0+4}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm N là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=\dfrac{1+5}{2}=3\\y_N=\dfrac{4+4}{2}=4\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm P là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_P=\dfrac{5+7}{2}=6\\y_P=\dfrac{4+0}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm Q là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_Q=\dfrac{7+1}{2}=4\\y_Q=\dfrac{0+0}{2}=0\end{matrix}\right.\)

mai mai mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 16:11

Lơ giải:
Gọi tọa độ điểm $C$ là $(a;b)$.

Vì $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên: 

$AB=BC\Rightarrow AB^2=BC^2$

$\Rightarrow (3-3)^2+(4-0)^2=(a-3)^2+(b-4)^2$

$\Rightarrow (a-3)^2+(b-4)^2=16$ (1)

Lại có: $ABC$ vuông cân tại $B$ nên theo định lý Pitago:

$AB^2+BC^2=AC^2$
$\Rightarrow 2AB^2=AC^2$

$\Rightarrow AC^2= 2.16=32$

$\Rightarrow (a-3)^2+b^2=32$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow b^2-(b-4)^2=32-16$

$\Rightarrow 4(2b-4)=16$

$\Rightarrow b=4$

$(a-3)^2=32-b^2=32-4^2=16$

$\Rightarrow a-3=4$ hoặc $a-3=-4$

$\Rightarrow a=7$ hoặc $a=-1$. Mà $a<0$ nên $a=-1$

Vậy tọa độ điểm $C$ là $(-1, 4)$

 

 

huyhoang vo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2023 lúc 16:26

a) 

loading...  

b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:

-3x + 5 = 2x

⇔ 2x + 3x = 5

⇔ 5x = 5

⇔ x = 1 ⇒ y = 2.1 = 2

Vậy M(1; 2)