Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
28 tháng 10 2018 lúc 12:33

b) Gọi CTHH của M là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=50\div50\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{50}{32}\div\dfrac{50}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH của M là SO2

Bình luận (0)
Hannah nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 13:27

Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y

=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)

=> Công thức: CuO

Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)

          Hoặc: 3CuO +2 Al  ---------> Al2O3 + 3Cu  

              CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thơm Thăng
Xem chi tiết

a) Đề bạn xem lại xem có sai xót ở đâu nhé chứ mình thấy nó cho số to quá.

b)\(CaCO_3\)

Bình luận (1)
I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2

Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC

=> Phân tử khối của đồng oxit là :

160 * 1/2 = 80 (đvC)

Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy

Ta có :

PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y

=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y

=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80

=> x = 1 , khi đó :

y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1

Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO

Bình luận (0)
Sơn Trần Hợp
19 tháng 8 2017 lúc 14:36

Mđồng oxit=\(\dfrac{1}{2}\)Mđồng sunfat=160/2=80

gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy

ta có : 64.x+16,y=80

nếu x=1 thì 64.1+16.y=80 ->y=1 (chọn

nếu x=2 thì 64.2+16.y=80 ->y=-3 (vô lý)

vậy CTHH của đồng oxit là CuO.

Bình luận (0)
Lục Gia Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 13:07

\(Đặt:Cu_xO_y\\ \Rightarrow\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{88,89\%}{11,11\%}=\dfrac{8}{1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{8}{1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8.16}{64.1}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Cu_2O\)

Bình luận (0)
VATION
Xem chi tiết
Nguyen Anh
2 tháng 11 2021 lúc 16:53

a. CTHH: H3PO4
PTK: 1.3+31+16.4=98 dvC
b. CTHH: Na2O
PTK: 23.2+16=62 dvC
c. CTHH: CuSO4
PTK: 64+31+16.4=159 dvC
 

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 11:42

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

Bình luận (0)
Trần Châu
Xem chi tiết

Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.

Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 2 2022 lúc 16:24

sửa đề M = 80 g/mol

\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)

Bình luận (0)