Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Cục Bông
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 15:59

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x}+4=m\sqrt{x}+5m\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\sqrt{x}=4-5m\)

- Với \(m=1\) không tồn tại x

- Với \(m\ne1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4-5m}{m-1}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{4-5m}{m-1}\ge0\Rightarrow\dfrac{4}{5}\le m< 1\)

Bình luận (0)
Phương Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 9 2019 lúc 8:45

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne25\)

\(B=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

Ta có \(A+B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Để A+B nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\Rightarrow\sqrt{x}+3=Ư\left(5\right)\)

\(\sqrt{x}+3\ge3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\Rightarrow x=4\)

Bài 2:

Để hàm số đã cho là bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-5\ne0\Rightarrow m\ne\frac{5}{2}\)

Để hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow2m-5>0\Rightarrow m>\frac{5}{2}\)

Để hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow2m-5< 0\Rightarrow m< \frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 8:33

\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,M=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\\ M=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\\ c,M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow0< x< 1\)

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2020 lúc 12:27

\(A=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{3}+1+2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}+1-2\right)}=\frac{3+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)

\(A=0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-2< 0\) (vô nghiệm)

\(A>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\)

Bình luận (0)
Lan Kiều
Xem chi tiết
Bá Thiên Trần
Xem chi tiết
Khôi Bùi
29 tháng 3 2022 lúc 23:56

Với m = 1/2 thì bpt (1) \(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

bpt(2) \(\sqrt{\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\ge1\) ( ĐK : \(x\ge1\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x-1}+4}\ge1+\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+4\ge1+\sqrt{x-1}+1+2\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\)

\(\Leftrightarrow2\ge2\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\Leftrightarrow1\ge\sqrt{\sqrt{x-1}+1}\)  \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1\le1\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\le0\Leftrightarrow x=1\) 

bpt (2) có no x = 1 . Loại A 

Với m khác 1/2 \(x^2-x+m\left(1-m\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-m^2-\left(x-m\right)\le0\)  \(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x+m-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge m;x\le1-m\\x\le m;x\ge1-m\end{matrix}\right.\)

Vì bpt (1) là hệ quả bpt (2) nên bpt (1) có no x = 1 

Khi đó : \(\left[{}\begin{matrix}1\ge m;1\le1-m\\1\le m;1\ge1-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge1\end{matrix}\right.\)

Chọn B 

Bình luận (0)
kodo sinichi
30 tháng 3 2022 lúc 5:43

Tìm tất cả tham số mm để bất phương trình x2−x+m(1−m)≤0x2-x+m(1-m)≤0 là hệ quả của bất phương trình √√x−1+4−√√x−1+1≥1x-1+4-x-1+1≥1?
A.m=12A.m=12
B.m≤0B.m≤0 hoặc m≥1m≥1
C.m≥1C.m≥1
D.m≤0D.m≤0

 

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Kim Thị Thúy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:30

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=7\)

=>x+5=25

hay x=18

Bình luận (0)