Bài 2:
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=7\)
=>x+5=25
hay x=18
Bài 2:
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=7\)
=>x+5=25
hay x=18
Tìm giá trị của a để (\(a+\sqrt{15}\)) và(\(\frac{1}{a}-\sqrt{15}\)) đều là các số nguyên
Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác AD. Chứng minh rằng: \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
cho (O;R) và điểm A sao cho OA=R\(\sqrt{2}\).vã tiếp tuyến AB,AC với đường tròn. 1 góc xOy=45 cắt AB và AC lần lượt tại D, E . cmr
a, DE là tiếp tuyến của đường tròn
b, \(\frac{2}{3}R< DE< R\)
cho 2 đường tròn (O\(_1\)), (O\(_2\)) tiếp xúc ngoài. đường thẳng d tiếp xúc với 2 đường tròn (O\(_1\)), (O\(_2\)) lần lượt tại A, B. vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O\(_1\)) và (O\(_2\)) và tiếp xúc với đường thẳng d tại C. gọi bán kính các đường tròn (O),(O\(_1\)), (O\(_2\)) lần lượt là R, R\(_1\), R\(_2\). cmr
\(\frac{1}{\sqrt{R}}=\frac{1}{\sqrt{R_1}}+\frac{1}{\sqrt{R_2}}\)
cho tam giác ABC. gọi O là điểm bất kì trong tam giác, vẽ AO,BO,CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại P,Q,R. chứng minh rằng \(\sqrt{\frac{OA}{OP}}\)+\(\sqrt{\frac{OB}{OQ}}\)+\(\sqrt{\frac{OC}{\text{OR}}}\)\(\ge\)3\(\sqrt{2}\)
Cho a,b,c thực dương thỏa mãn a+b+c=3. CM
\(\frac{a^2\left(b+1\right)}{a+b+ab}+\frac{b^2\left(c+1\right)}{b+c+bc}+\frac{c^2\left(a+1\right)}{c+a+ca}\ge2\)
Cho tam giac ABC, các điểm A1;B1;C1 lần lượt thuộc các cạnh BC;AC;AB .Biết độ dài các đoạn thẳng AA1;BB1;CC1 đều không lớn hơn 1. CMR: SABC \(\) \(\)\(\frac{1}{\sqrt{3}}\).
Bài 1 Cho ΔABC vuông tại A đừng trung tuyến AD và BE vuông góc với nhau tại G biết AB=\(\sqrt{6}\).Tính BC
Rut gon bieu thuc
(\(\sqrt[3]{49}\) +\(\sqrt[3]{35}\)+\(\sqrt[3]{25}\))×(\(\sqrt[3]{7}\) - \(\sqrt[3]{5}\) )