Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 17:31

Ta thấy độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

BW_P&A
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
2 tháng 7 2016 lúc 16:10

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

Phan Lan Hương
2 tháng 7 2016 lúc 23:00

Vì:

- Ta k thể đo h của khí quyển

- d của khí quyển thay đổi theo độ cao [Càng lên cao càng giảm] nên khi đo là k thể chính xác

=> K thể đo bằng công tức p = d.h

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

nguyễn thị hạnh trinh
26 tháng 11 2016 lúc 14:01

vì d của không khí thay đổi theo độ cao . mik nghỉ z thôi ,k bit có đúng hay k nữa

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:10

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

Thanh Bach Bui
14 tháng 7 2017 lúc 9:12

Vì không thể xác định chính xác độ cao và trọng lượng riêng của không khí.

Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:22

Ta thấy độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 8:33

Đáp án C

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng

ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

Lương Đại
29 tháng 1 2022 lúc 8:19

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

Ami Mizuno
29 tháng 1 2022 lúc 9:09

136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn

Bách Bách
Xem chi tiết
Vương Bùi Thanh
8 tháng 1 2021 lúc 22:02

-áp suất khí quyển: là trọng lượng của lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh trái đất tác dụng lên vật để đặc trong đó. hay nói cách khác chính là áp suất không khí khi ta đang hít thở hằng ngày còn được gọi là áp lực không khí quyển trái đất.

-áp suất thủy ngân: chưa học hihi

 

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 21:33

Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 21:33

Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 2:12

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 19:17

a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) =  - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.

b) Ở độ cao trên 10km ta có:

\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) <  - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.

Đặng Linh
Xem chi tiết