Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Văn Nam
Xem chi tiết
đỗ huy
Xem chi tiết
Le Hong Phuc
30 tháng 1 2019 lúc 9:49

ĐKXĐ: \(1954\le x\le2014\)

y = \(\sqrt{x-1954}+\sqrt{2014-x}\ge\sqrt{x-1954+2014-x}=\sqrt{60}=2\sqrt{15}\)

ĐTXR <=> (x-1954)(2014-x) = 0  <=>\(\orbr{\begin{cases}x=1954\\x=2014\end{cases}}\)

Vậy GTNN y = \(2\sqrt{15}\)khi x = 1954 hoặc x = 2014

y = \(\sqrt{x-1954}+\sqrt{2014-x}\le\sqrt{2\left(x-1954+2014-x\right)}=\sqrt{2\cdot60}=\sqrt{120}=2\sqrt{30}\)

ĐTXR <=> x - 1954 = 2014 - x <=> x = 1984 (thỏa ĐKXĐ)

Vậy GTLN y = \(2\sqrt{30}\)khi x=1984

Le Hong Phuc
30 tháng 1 2019 lúc 10:13

Bài này áp dụng bất đẳng thức phụ: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) (Dau "=" xay ra khi ab=0)

va bat dang thuc \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\) (Dau "=" xay ra khi a=b)

Ở dưới chưa chứng minh bất đẳng thức nên chứng minh thêm nha, không được ghi thẳng như ở dưới

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 2 2021 lúc 20:29

ĐKXĐ : \(-1\le x\le3\)

- ADbu nhi : \(\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(\left(\sqrt{x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3-x}\right)^2\right)\)

\(=2\left(x+1+3-x\right)=2.4=8\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\le\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

- Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{3-x}}\)

\(\Leftrightarrow x+1=3-x\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow Max_{f\left(x\right)}=2\sqrt{2}\) tại x = 1.

- Có : \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\ge\sqrt{x+1+3-x}=\sqrt{4}=2\)

- Dấu " = " xảy ra <=> x = -1 ( TM )

\(\Rightarrow Min_{f\left(x\right)}=2\) tại x = - 1 .

07 - DQDinh
Xem chi tiết
Yuki Sakura
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh
1 tháng 4 2022 lúc 21:34

A, câu này trong đề thi thử vào cấp 3, trường Vinschool chứ gì??

Bùi Đức Huy Hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 16:21

ĐKXĐ \(3\ge x\ge2;4\ge y\ge3\)

\(A=\sqrt{x-2+y-3+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y-3\right)}}=\sqrt{1+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(y-3\right)}}\ge\sqrt{1}=1\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Công Minh Phạm Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
6 tháng 8 2018 lúc 9:08

\(y=\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}+\sqrt{\frac{x^2}{4}-\sqrt{x^2-4}}\) Điều kiện: \(x\ge2\)

\(\Rightarrow2y=2.\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}+2.\sqrt{\frac{x^2}{4}-\sqrt{x^2-4}}\)

\(=\sqrt{x^2+4\sqrt{x^2-4}}+\sqrt{x^2-4\sqrt{x^2-4}}\)

\(=\sqrt{x^2-4+4\sqrt{x^2-4}+4}+\sqrt{x^2-4-4\sqrt{x^2-4}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x^2-4}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x^2-4}+2\right|+\left|\sqrt{x^2-4}-2\right|\)

\(=\sqrt{x^2-4}+2+\left|\sqrt{x^2-4}-2\right|\)(1)

TH1: \(\sqrt{x^2-4}-2\ge0\Rightarrow\sqrt{x^2-4}\ge2\Rightarrow x^2-4\ge4\Rightarrow x\ge2\sqrt{2}\).Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x^2-4}+2+\sqrt{x^2-4}-2=2\sqrt{x^2-4}\)

Do \(x\ge2\sqrt{2}\Rightarrow2\sqrt{x^2-4}\ge2\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-4}=4\)

TH2:  \(\sqrt{x^2-4}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x^2-4}< 2\Rightarrow x^2-4< 4\Rightarrow x^2< 8\Rightarrow2\le x< 2\sqrt{2}\).Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x^2-4}+2-\sqrt{x^2-4}+2=4\)

Vậy GTNN của y bằng 4.

Dấu "=" xảy ra khi \(2\le x\le2\sqrt{2}\)

Arikata Rikiku
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 9 2019 lúc 16:43

Bài 3:

Có:\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

True?

Lê Đông Sơn
20 tháng 9 2019 lúc 7:11

khó quá đây là toán lớp mấy

Lê Hồ Trọng Tín
20 tháng 9 2019 lúc 10:10

Bài 2: Thực sự không chắc lắm về cách này

\(y=\frac{x^2}{x^2-5x+7}\Rightarrow x^2\left(y-1\right)-5yx+7y=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x, dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc 2 ta có \(\Delta=25y^2-28y\left(y-1\right)=28y-3y^2\ge0\Leftrightarrow28y\ge3y^2\)

Xét y âm, chia 2 vế của bất đẳng thức cho y âm ta được \(y\ge\frac{28}{3}\)không thỏa

Xét y dương ta thu được \(y\le\frac{28}{3}\), cái này thì em không không biết có nghiệm x không nhờ mọi người kiểm tra dùm

Vậy Maxy=28/3 còn Miny=0 (cái min thì dễ hà )

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
23 tháng 5 2017 lúc 9:24

a) Do \(-1\le sinx\le1,\forall x\in R\).
Nên giá trị lớn nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.\left(-1\right)=7\)khi \(sinx=-1\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.1=-1\) đạt được khi \(sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\).

Bùi Thị Vân
23 tháng 5 2017 lúc 9:28

b) \(y=2-\sqrt{cosx}\) xác định khi \(0\le cosx\le1\) .
Giá trị lớn nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{0}=2\) khi \(cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{1}=1\) khi \(cosx=1\Leftrightarrow x=k2\pi\).

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 7 2021 lúc 21:36

\(y=2cos^2x-2\sqrt{3}sinx.cosx+1\)

\(=2cos^2x-1-2\sqrt{3}sinx.cosx+2\)

\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)

\(=2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)

Ta có: \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow min=0\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=\pi+k2\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Rightarrow max=4\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=k2\pi\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
1 tháng 7 2021 lúc 21:36

\(y=2cos^2x-\sqrt{3}sin2x+1=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)

\(y=2.cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)

\(\forall x\in R->-1\le cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)

=> \(Min_y=2.\left(-1\right)+2=0\) 

Mặt khác, theo Bunhiacopxki:

\(\left(cos2x+\sqrt{3}sin2x\right)^2\le\left(1^2+\sqrt{3}^2\right)\left(cos^22x+sin^22x\right)=4\)

=>\(Max_y=4\)