Những câu hỏi liên quan
Hòa Bùi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 12 2019 lúc 18:23

M hỗn hợp khí=19.2=38

n hỗn hợp khí=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3

\(\rightarrow\)m hỗn hợp khí=0,3.38=11,4

Gọi số mol NO và NO2 là a và b\(\left\{{}\begin{matrix}\text{30a+46b=11,4}\\\text{ a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\text{a=b=0,15}\)

Gọi số mol Ag, Mg, HNO3 là a, b, c

Theo bảo toàn H\(\rightarrow\)nH2O=0,5c

Ta có 108a+24b=6,75

Theo bảo toàn N: nHNO3=nAgNO3+2nMg(NO3)2+nNO+nNO2

\(\rightarrow\)c=a+2b+0,15+0,15

Theo bảo toàn O:

3nHNO3=3nAgNO3+6nMg(NO3)2+nNO+2nNO2+nH2O

\(\rightarrow\)3c=3a+6b+0,15+0,15.2+0,5c

\(\rightarrow\)a=-4,6875.10-3<0 \(\rightarrow\)loại

\(\rightarrow\)Đề bài không thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 13:20

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)

=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)

b) Đặt số mol Fe, M là a, b

=> 56a + M.b = 1,38 (***)

(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

a---->3a

M0 -xe --> M+x

b-->bx

N+5 +1e--> N+4

___0,063<-0,063

S+6 + 2e --> S+4

___0,042<-0,021

Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)

(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)

(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38

=> M = 9x (g/mol)

Xét x = 1 => M = 9(L)

Xét x = 2 => M = 18(L)

Xét x = 3 => M = 27(Al)

Bình luận (0)
NINH HOANG DUC
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 15:01

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               2a_____4a______2a____2a      (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               a_____2a______a_____a      (mol)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                b______3b______b______\(\dfrac{3}{2}\)b    (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\\24\cdot2a+56a+27b=15,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{15,8}\cdot100\%=35,44\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{15,8}=34,18\%\\\%m_{Mg}=30,38\%\end{matrix}\right.\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=21,9\%\)

Bình luận (0)
Phan Văn Tài Em
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
29 tháng 9 2017 lúc 21:38

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny

N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:51

Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)

Bình luận (0)
Thu Tuyền
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 3 2020 lúc 21:27

Bài 1 :

PTHH:

PTHH : 2HCl+Mg⟶H2+MgCl2

(mol) __ 2____1 ____ 1_____1

(mol) _2x ___x _____ x _____ x

(mol)___0,2__0,1___ 0,1___0,1

PTHH: Fe+2HCl⟶FeCl2+H2

(mol) _1__ 2 _____ 1 _____ 1

(mol)_y__2y______ y____ y

(mol) _0,2_0,4___0,2 ___0,2

Gọi x, y lần lượt là số mol ủa Fe, Mg

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\24x+56y=13,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

a. mmuốisinhra=\(=\left(0,2+0,1\right).22=66,6\left(g\right)\)

b. \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{11,2}{13,6}.100\%=82,35\%\)

\(\%m_{Mg}=\frac{2,4}{13,6}.100\%=17,65\%\)

c. \(n_{HCl}=2x+2y=0,2+0,6=0,8\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\frac{18,25}{400}.100\%=4,6\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kkkkkk
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 4 2022 lúc 19:47

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{24,6375}{36,5}=0,675\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

LTL: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,675}{3}\rightarrow\) HCl dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,675-0,5\right).36,5=2,7375\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 19:47

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,2-----0,6-----0,2-----0,3

n Al=0,2 mol

n HCl=0,675 mol

=>Hcl dư

=>m HCl=0,075.36,5=2,7375g

b)m AlCl3=0,2.133,5=26,7g

c) VH2=0,3.22,4=6,72l

 

Bình luận (0)
trương mai chi
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:32

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:39

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:52

Bài 3:

a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y

\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)

\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)

b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)