Lập bảng so sánh mô thực vật, động vật, con người và nhận xét.
Ai giúp vs ạ
Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về hành động. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập đó. Qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của hai nhân vật này?
Thạch Sanh | Lý Thông |
+ Tin lời đi canh miếu thay. + Tin lời trăn tinh của vua. + Tin lời xuống hang cứu công chúa. → Cả tin, thật thà | + Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình. + Lừa để cướp công giết trăn tinh. + Lừa để cướp công giết đại bàng, cứu công chúa. → Lừa lọc, xảo quyệt |
+ Bị Lý Thông hãm hại rất nhiều lần nhưng không trả thù, cho về quê làm ăn. → Vị tha, nhân hậu | + Lợi dụng tình anh em kết nghĩa bóc lột sức lao động của Thạch Sanh. + Cướp công và hãm hại Thạch Sanh nhiều lần. → Tàn nhẫn, vô lương tâm |
+ Giết trăn tinh. + Giết đại bàng. + Cứu công chúa, thái tử con vua Thủy Tề. + Dẹp 18 nước chư hầu. + Giỏi võ nghệ, đàn... → Anh hùng, tài giỏi | + Tìm cách giết hại Thạch Sanh để cướp công, lấy công chúa. + Không chịu làm, lợi dụng sức lao động Thạch Sanh. → Tiểu nhân, độc ác |
+ Là con người cao cả → đại diện cái thiện. | + Là kẻ bạc nhược, thấp kém → đại diện cái ác. |
Kết thúc: Cưới công chúa, nối ngôi vua. | Kết thúc: Bị sét đánh chết hóa bọ hung. |
6. Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về hành động. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập đó. Qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của hai nhân vật này?
Tham khảo!
Sự đối lập Thạch Sanh và Lí Thông:
Phương diện đối lập | Thạch Sanh | Lí Thông |
Tính cách | vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm | lừa lọc, gian trá, vụ lợi |
Hành động | giết chằn tinh, đại bàng và cứu công chúa | lừa dối và cướp công của Thạch Sanh |
Nêu những đặc diểm giúp em phân biệt động vật với thực vật?
Từ đó lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng.
Tham khảo:
Đặc điểm | Cấu tạo tế bào | Thành xellulose | Lớn lên và sinh sản | Chất hữu cơ đi nuôi cơ thể | Khả năng di chuyển | Hệ thần kinh và giác quan |
Thực vật | + | + | + | Tự tổng hợp được | - | - |
Động vật | + | - | + | Sử dụng chất hữu cơ có sẵn | + | + |
Dựa vào Hình 9.2, hãy lập bảng so sánh cấu tạo tế bào thực vật và động vật.
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực
- Đều có 3 thành phần là màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Đều có các bào quan là: ribosome, lysosome, ti thể, lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, không bà, peroxisome, bộ máy golgi,..
Khác nhau:
- Tế bào thực vật:
+ Có thành tế bào bao quanh màng sinh chất
+ Có lục lạp
+ Không có trung tử
+ Không bào lớn
- Tế bào động vật:
+ Không có thành tế bào bao quanh màng sinh chất
+ Không có lục lạp
+ Có trung tử
+ Không bào nhỏ
hãy phân tích các vai trò của thực vật đối với môi trường,động vật và con người
giúp mik vs ạ
Đối với môi trường: điều hòa khí hậu
Đối với động vật: cung cấp nơi ở, thức ăn
Đối với con người; cung cấp lương thực, thực phẩm
tham khảo
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
ĐỊA BÀI 27 LỚP 6
- Đọc thông tin và quan sát hình sgk và hiểu biết thực tế
1) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 so sánh với thực vật em có nhận xét gì?
2) Vì sao có sự khác nhau về thực vật và động vật ở hình 69 và hình 70 sgk
3) Như vậy yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến động vật
4) Liên hệ thực tế nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của tự nhiên đến động vật
5) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 em có nhận xét j mối quan hệ giữa thực vật với động vật
6) Nêu ví dụ về mối quan hệ này từ thực tế
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật từ đó rút ra nhận xét
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
1. Giống nhau:
- Đều có các thành phần cấu tạo tương đối giống nhau: màng sinh chất, chất tế bào và nhân :>
- Đều là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
2. Khác nhau:
*TB động vật:
- Chỉ có màng sinh chất, không có vách ngăn xenlulozo
- Không có lục lạp
- Có trung thể
- Ít khi có không bào
- Phân bào có sao, tế bào chất được phân chia bằng eo thắt ở trung tâm
- Chất dự trữ là: Glicogen
*TB thực vật:
- Có cả màng sinh chất và vách ngăn xenlulozo
- Có lục lạp
- Không có trung thể
- Hệ không bào phát triển
- Phân bào không có sao, tế bào chất được phân chia bằng vách ngang ở trung tâm
- Chất dự trữ là: Tinh bột
3. Nhận xét:
- Những điểm giống nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng tỏ động vật và thực vật có quan hệ về nguồn gốc trong quá trình phát sinh và phát triển sinh giới
- Những điểm khác nhau giữa TB động vật và TB thực vật, chứng minh rằng tuy có quan hệ về nguồn gốc nhưng động vật và thực vật tiến hóa theo 2 hướng khác nhau :3
Tham khảo:
* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.
* Khác nhau:
Tế bào thực vật
-Có mạng xelulôzơ
-Có diệp lục
-Không có trung thể
-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.
Tế bào động vật
-Không có mạng xelulôzơ
-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)
-Có trung thể.
-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .
Nhận xét việc sử dụng thực vật và động vật của con người trong mỗi hình sau:
Hình 7: Ông dùng rơm rạ bện thành chổi, điều này là đáng quý, có thể dùng tối đa tránh lãng phí.
Hình 8: Bạn nhỏ lấy giấy vệ sinh ra quá nhiều so với mức sử dụng thực tế, như vậy là rất lãng phí
Hình 5: Thức ăn dư thừa, xác động thực vật được sử dụng ủ phân bón, vừa cải tạo môi trường lại tạo ra nguồn dinh dưỡng tốt cho cây, tránh lãng phí nhưng nguồn đồ tái sử dụng được
Hình 6: Đồ ăn dư thừa nếu đổ đi thì rất lãng phí, hành động của bạn là chưa đúng. Có thể có những món người thân thích ăn, nên giữ lại. Hoặc có thể cho vật nuôi, cho thú nuôi ăn.
Lập bảng so sánh nhân vật Vũ Nương và nhân vật Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương.