Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 6 2016 lúc 16:23

Câu 1 :

Rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện

Bình luận (0)
ncjocsnoev
1 tháng 6 2016 lúc 16:27

Câu 3 :

Kí sinh gây tắc ruột , tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa .

Bình luận (0)
ncjocsnoev
1 tháng 6 2016 lúc 16:31

Câu 4 :

Sán lá ganGiun đũa

- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại(tiết diện ngang hình tròn)

- Các giác bám phát triển

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- Có hai nhánh ruột,không có hậu môn

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu moan

- Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2017 lúc 11:36

 - Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

   - Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
20 tháng 10 2021 lúc 19:09

Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?

A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện

B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.

C. Do cơ thể giun còn nhỏ

D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.

Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?

A. 1 lần     B. 2 lần   C. 3 lần    D. 4 lần

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 19:39

9.B

10.B

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:11

* Lý thuyết

1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản

2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.

3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người

4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:13

* Bài tập

Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan 


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
ho thi nhu huynh
24 tháng 12 2016 lúc 10:30

1, Để đẻ trứng nhiều hơn

2, Giun đũa nhanh hơn. Vì hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều,đi theo 1 chiều nè giun đũa nhanh hơn

*Dầu nhon và có có thể công dưới mà giun đũa chui được vào ống mật người.Hậu quả: gây tắc ruột,ong mật

3, Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống

4,Vì cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để tiêu diệt các loại giun

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 19:04

Dài quá, bạn nên tách ra nha

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 19:05

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 19:06

1.

trùng sốt rét: ở tế bào gan hoặc hồng cầu.

trùng kiết lị: ở thành ruột người.

giun đũa: ruột non người.

sán lá gan: gan trâu, bò.

sán dây: ruột non người, cơ báp trâu bò.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 21:58

Tham khảo

 

0968861214anna20/10/2019

Giun đũa:

- kí sinh ở ruột non người

- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa

- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- đã có hậu môn

- chỉ có cơ dọc phát triển

- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể

- có khoang cơ thể chưa chính thức

- ống tiêu hoá thẳng

- cơ quan sinh dục dạng ống

Sán lá gan:

- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người

- cơ thể hình lá dẹp

- giác bám phát triển

- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển

- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- ruột phân nhiều nhánh

- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh

- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 12 2021 lúc 21:58

Tham Khảo:

 

Giun đũa:

- kí sinh ở ruột non người

- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa

- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- đã có hậu môn

- chỉ có cơ dọc phát triển

- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể

- có khoang cơ thể chưa chính thức

- ống tiêu hoá thẳng

- cơ quan sinh dục dạng ống

Sán lá gan:

- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người

- cơ thể hình lá dẹp

- giác bám phát triển

- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển

- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- ruột phân nhiều nhánh

- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh

- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 21:59
 

Giun đũa:

- kí sinh ở ruột non người

- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa

- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- đã có hậu môn

- chỉ có cơ dọc phát triển

- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể

- có khoang cơ thể chưa chính thức

- ống tiêu hoá thẳng

- cơ quan sinh dục dạng ống

Sán lá gan:

- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người

- cơ thể hình lá dẹp

- giác bám phát triển

- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển

- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- ruột phân nhiều nhánh

- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh

- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 8:32

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Bình luận (0)