Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa

Erza Scarlet

Lý thuyết 

1. Giun cái dài và mập hơn giun đực, có ý nghĩa sinh học gì ?

2. Ruột thẳng kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn ) thì tốc độ tiêu hoá ở loài nào cao hơn ? Tại sao ?

* Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui đc vào ống mật con người và hậu quả sẽ thế nào ?

3. Để phòng bệnh giun đũa người ta phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống, tại sao ?

4. Vì sao y học khuyên mỗi người một năm phải tẩy giun từ 1 đến 2 lần ?

Bài tập 

1. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan 

2 Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ người 

3. Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người 

Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:11

* Lý thuyết

1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản

2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.

3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người

4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 10:13

* Bài tập

Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan 


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
ho thi nhu huynh
24 tháng 12 2016 lúc 10:30

1, Để đẻ trứng nhiều hơn

2, Giun đũa nhanh hơn. Vì hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều,đi theo 1 chiều nè giun đũa nhanh hơn

*Dầu nhon và có có thể công dưới mà giun đũa chui được vào ống mật người.Hậu quả: gây tắc ruột,ong mật

3, Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống

4,Vì cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để tiêu diệt các loại giun

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
5 tháng 10 2018 lúc 16:05

Lý thuyết

1 Ý nghĩa về sinh sản

2 ruôt thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hóa thức ăn nhanh hơn , vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hóa vừa nuôi cơ thể ,mà ruột giun đũa thẳng chứ không chằng chịt như ở giun dẹp nên giun tròn tiêu hóa nhanh hơn

thuôn, dài, tròn suy ra dễ luồn

hậu quả : gây tắc ống mật

3.

Rử tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh ký sinh giun sán có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng nhìn bằng mắt thường

4 vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh

nên phải tẩy giun

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Thiên bình
Xem chi tiết
Phương Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngọc Duyên
Xem chi tiết
hằng nhữ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trieu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lac Dao Dao
Xem chi tiết