Những câu hỏi liên quan
04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

Bình luận (0)
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Bình luận (0)
Lâm Phương Thanh
Xem chi tiết
Phương Dung
29 tháng 12 2020 lúc 23:32

1. Vị trí địa lý

- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng

- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới

- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ

- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê

- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li

2. Địa hình

- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m

- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp

- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển

- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc

3. Khoáng sản

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...

Bình luận (0)
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Ohma Phúc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 5 2021 lúc 10:12

Châu Âu có mấy dạng địa hình chính ?Nêu sự phân bố đặc điểm của dạng địa hình ?

* Châu Âu có ba dang địa hình chính : đồng bằng, núi già, núi trẻ.

- Đồng bằng: bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng

Đông Âu 

- Núi già: bao gồm miền núi già của khu vực của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu.

- Núi trẻ: bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu

 

Bình luận (0)
kakashi
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
10 tháng 5 2022 lúc 19:15

Tham khảo

*Châu Âu có 3 dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ.

Bình luận (0)
Kaito Kid
10 tháng 5 2022 lúc 19:15

Tham khảo

*Châu Âu có 3 dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ.

Bình luận (0)
Tạ Bảo Trân
10 tháng 5 2022 lúc 19:19

*Châu Âu có 3 dạng địa hình chính:

-Đồng bằng

-Núi già

-Núi trẻ

*Đặc điểm các dạng địa hình:

-Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đông,chiếm 2/3 diện tích châu lục

-Núi già nằm ở phía Bắc và vùng trung tâm,với những đỉnh tròn,thấp,sườn thoải

-Núi trẻ ở phía Nam,với những đỉnh cao,nhọn bên cạnh những thung lũng sâu

\(#Trân\)

Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
thùy dương
Xem chi tiết
_uynthu_
2 tháng 5 2019 lúc 15:49

Trên trái đất có 4 dạng địa hình :

- Dạng đồi núi.

- Dạng đồng bằng.

- Bờ biển.

- Thềm lục địa.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 22:10

Refer

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Bình luận (2)
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 22:11

THAM  KHẢO

 

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Địa hình. Việt Nam  một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nướcđịa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Sơn Tùng MTP
9 tháng 1 2020 lúc 14:22

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham Khảo part 2

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

Bình luận (2)
Mỹ Hoà Cao
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham khảo :
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
 

Bình luận (1)
Lysr
5 tháng 4 2022 lúc 9:04

Tham khảo:

- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...

- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

+ Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.



 

Bình luận (1)