Dẫn 6,72 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,9M thu được kết tủa X & dung dịch Y.
a)Tính khối lượng kết tủa X thu được.
b)Đem dung dịch Y nung thì xuất hiện thêm a gam kết tủa trắng, tìm a?
Xác định khối lượng kết tủa thu được khi dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 1M?
A. 30 gam
B. 40 gam
C. 35 gam
D. 45 gam
Đáp án A
nCO2= 6,72/22,4= 0,3 mol;
nCa(OH)2= 0,4.1= 0,4 mol
Sau phản ứng thu được muối trung hòa CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có: 0,3 < 0,4 nên CO2 phản ứng hết, Ca(OH)2 còn dư
Ta có: nCaCO3= nCO2= 0,3 mol → mCaCO3= 0,3.100= 30,0 gam
Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 .Sản phẩm thu được là BaCO3 và H2O
a.Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2
b.Tinhs khối lượng kết tủa thu được
c.Nêu dẫn lượng khí trên điqua 150ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Mong được giúp đỡ ạ
Sục hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 0,25 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 20 gam
Đáp án D
nCO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
nCa(OH)2 = 0,25.1 = 0,25 mol => nOH = 2nCa(OH)2 = 0,5 mol
Ta thấy: nCO2 < nOH < 2nCO2
=> phản ứng tạo hỗn hợp muối HCO3 và CO3
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol < nCa2+
=> nCaCO3 = nCO3 = 0,2 mol
=> mkết tủa = 0,2. 100 = 20g
hấp thụ 0.336 lít hoạc 0.56 lit co2 vào 200 ml dung dịch ca(oh)2 thì thấy lượng kết tủa thu được là như nhau.thêm 100ml dung dịch naoh 0.1m vào 200ml dd ca(oh)2 thì được dung dịch x .sục từ từ đến dư khí co2 vào toàn bộ lượng dung dịch x trên .cho các thể tích đều được đo ở đktc a/ viết ptpu xảy ra. b/vẽ đô thị
Sục V lít CO2 vào 200ml dung dịch gồm Ca(OH)2 xM và NaOH 1M thu được 10g kết tủa và dung dịch A. Sục thêm V lít CO2 vào dung dịch A thu được 5g kết tủa. Giá trị của V và x là ?
gài 7: Dẫn 6,72 lit khí Carbon dioxide CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch nước vôi trong dư. a) Tính khối lượng kết tủa CaCO3 thu được b) Tính CM của dung dịch nước vôi trong đã phản ứng. Bài 8: Hấp thụ V(lít) khí Carbon dioxide CO2 vào 200ml dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2 1M dư. a) Tính thể tích khí Carbon dioxide CO2 đã dùng (ở đkc) b) Tỉnh khối lượng kết tủa BaCO3 thu được
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{CO2}=n_{BaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{BaCO3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Điều kiện tiêu chuẩn chứ bạn nhỉ? Đkc sao lại 6,72l đc?
Bài 7 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(a,m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
\(n_{CO2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}=n_{CaCO3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
b) \(C_{MddCa\left(OH\right)2}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Câu 6: Cho 6,72 lít khí CO2 (dktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 aM, thu được 12 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2
giúp tớ với
$n_{CO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) > n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$
Do đó, có tạo muối axit
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,12......0,12.............0,12..................(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,18..........0,09................................(mol)
$n_{Ca(OH)_2} = 0,12 + 0,09 = 0,21(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,21}{0,1} = 2,1M$
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\)
Vì tạo kết tủa nên CO2 phải phản ứng hết
=>Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}.2+n_{CaCO_3}=n_{CO_2}\)
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ca
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}+n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
=> \(n_{Ca\left(OH\right)_3}=0,21\left(mol\right)\)
=> \(CM_{\text{}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,21}{0,1}=2,1M\)
nCaCO3=0,12(mol)
nCO2=0,3(mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
x___________x________x(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2 (2)
y_________y_____________y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,12\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21\\y=0,09\end{matrix}\right.\)
=> CMddCa(OH)2= 0,21/0,1=2,1(M)
Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là ?
nCaCO3=10 :100 = 0,1 (mol)
pthh : CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1<-------------------0,1 (mol)
=> V = VH2 = 0,1.22,4=2,24 (l)
Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m
gam kết tủa. Tính m:
A. 25,92 gam
B. 28,32 gam
C. 86,4 gam
D. 2,4gam
Đáp án B
nCuO = 0,15mol
nBa(OH)2 = 0,18 mol
n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2
=> có 2 trường hợp
Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư
nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol
=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g
Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)