(x+5)(2-x) =\(\sqrt{x^2+3x}\) có 2 nghiệm là x=a và x=b,với a>b.Tính S=a-b
Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{x}\) và B = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\) với x>0 x khác 9
Cho P=A.B. Tìm x để phương trình \(Px+3\sqrt{x-5}=x-2\sqrt{x}+7\) có nghiệm
`B=sqrtx/(sqrtx+3)+(2sqrtx)/(\sqrtx-3)-(3x+9)/(x-9)(x>0,x ne 9)`
`=(x-3sqrtx+2x+6sqrtx-3x-9)/(x-9)`
`=(3sqrtx-9)/(x-9)`
`=(3(sqrtx-3))/((sqrtx-3)(sqrtx+3))`
`=3/(sqrtx+3)`
`P=A.B=3/x`
`Px+3\sqrt{x-5}=x-2sqrtx+7(x>=5)`
`<=>3+3\sqrt{x-5}=x-2sqrtx+7`
`<=>x-2sqrtx+4-3\sqrt{x-5}=0`
`<=>2x-4sqrtx+8-6sqrt{x-5}=0`
`<=>x-4sqrtx+4+x-5-6sqrt{x-5}+9=0`
`<=>(sqrtx-2)^2+(\sqrt{x-5}-3)^2=0`
Dấu "=" xảy ra khi $\begin{cases}x=4\\x=14\\\end{cases}(l)$
Vậy khong có giá trị của x thể pt có nghiệm
Phương trình \(5\sqrt{x^{^3}+x^2-2x}=2x^2+6x-2\) với nghiệm có dạng \(\dfrac{a\pm\sqrt{b}}{c}\) . Tính tổng S = a + b+ c
Pt này vô nghiệm, em kiểm tra lại đề bài
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}-2\le x\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
- Với \(-2\le x\le0\Rightarrow2x^2+6x-2< 0\) nên pt vô nghiệm
- Với \(x\ge1\) pt tương đương:
\(5\sqrt{\left(x^2+2x\right)\left(x-1\right)}=2x^2+6x-2\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x}=a\\\sqrt{x-1}=b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5ab=2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x^2+2x}=\sqrt{x-1}\\\sqrt{x^2+2x}=2\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4\left(x^2+2x\right)=x-1\\x^2+2x=4\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2+7x+1=0\\x^2-2x+4=0\end{matrix}\right.\)
Với \(x\ge1\) cả 2 pt nói trên đều vô nghiệm (pt dưới luôn luôn vô nghiệm)
Chắc là người ta đề nghĩ rằng pt \(4x^2+7x+1=0\) có nghiệm, nhưng thực ra các nghiệm này ko thỏa mãn
cho hai đa thức A(x)=2x^2-5x+3 và B(x)=x^2+4x-2
a.tính A(x) + B(x)
b.tính A(x)-B(x)
c.chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức A(x)
A(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 ; B(\(x\)) = \(x^2\) + 4\(x\) - 2
A(\(x\)) + B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 + \(x^2\) +4\(x\) - 2
A(\(x\)) + B(\(x\)) = (2\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x-4x\)) + ( 3 -2)
A(\(x\)) + B(\(x\)) = 3\(x^2\) - \(x\) + 1
b, A(\(x\))- B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - ( \(x^2\) + 4\(x\) - 2)
A(\(x\)) - B(\(x\)) = 2\(x^2\) - 5\(x\) + 3 - \(x^2\) - 4\(x\) + 2
A(\(x\)) - B(\(x\)) = ( 2\(x^2\) - \(x^2\)) - (5\(x\) + 4\(x\)) + ( 3 + 2)
A(\(x\)) - B(\(x\)) = \(x^2\) - 9\(x\) + 5
Lời giải:
a.
$A(x)+B(x)=(2x^2-5x+3)+(x^2+4x-2)=3x^2-x+1$
b.
$A(x)-B(x)=(2x^2-5x+3)-(x^2+4x-2)=x^2-9x+5$
c. Khi thay $x=1$ vào $A(x)$ thì ta có:
$A(1)=2.1^2-5.1+3=0$ nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $A(x)$
cho hai đa thức:A(x)=x^4+3-3x và B(x)=5^3+3-3x^2+x^4-2x+3x^2+x
a.thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b.tính gias trị của đa thức A(x) tại x=2
c.tính A(x)+B(x) và A(x)-B(x)
A(x) + B(x) = x4 - 3x + 3 + x4 - x + 128
A(x) +B(x) = (x4 + x4) - (3x+x) +( 3 +128)
A(x) + B(x) = 2x4 - 4x + 131
A(x) -B(x) = x4 - 3x + 3 - (x4 - x + 128)
A(x) -B(x) = x4 - 3x + 3 - x4 + x - 128
A(x) - B(x) = (x4 - x4) - (3x - x) - ( 128 - 3)
A(x) - B(x) = 0 - 2x - 125
A(x) - B(x) = -2x - 125
A(x) = x4 + 3 - 3x
A(x) = x4 - 3x + 3
B(x) = 53 + 3 - 3x2 + x4 - 2x + 3x2 + x
B(x) = (125 + 3) - ( 3x2 - 3x2) + x4 -( 2x - x)
B(x) = 128 - 0 + x4 - x
B(x) = x4 - x + 128
b, A(2) = 24 - 3 \(\times\) 2 + 3
A(2) = 16 - 6 + 3
A(2) = 10 + 3
A(2) = 13
cho đa thức f(x)=x2 +4X-5
a)số-5 có phải là nghiệm của f(x) không?
b)viết tập hợp s tất cả nghiệm của f(x)
2) cho đa thức A(x)=-x3-5x2+7x+2; B(x)=x3+6x2-3x-7
a) tính A(x)+B(x) và A(x)+B(x)
b) chứng tỏ rằng x=1 là nghiệm của A(x)+B(x) nhưng không phải là nghiệm của A(x)
mh biết làm bài này rùi bn có cần mih đang lên cho bn ko?
Cho 2 đa thức P(x)=2x^2+3x-5 và Q(x)=2x^2-7x+5
a, Tính A(x)=P(x)+Q(x) : B(x)=P(x)-Q(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức A(x) và B(x) (giúp với)
\(a,A\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^2+3x-5+2x^2-7x+5\\ =\left(2x^2+2x^2\right)+\left(3x-7x\right)+\left(-5+5\right)\\ =4x^2-4x\\ B\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+3x-5-\left(2x^2-7x+5\right)\\ =2x^2+3x-5-2x^2+7x-5\\ =\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x+7x\right)+\left(-5-5\right)\\ =4x-10\)
b, \(A\left(x\right)=0\\ \Rightarrow4x^2-4x=0\\\Leftrightarrow 4x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 1
\(B\left(x\right)=0\\ 4x-10=0\\ \Leftrightarrow4x=10\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(\dfrac{5}{2}\)
Trắc nghiệm
Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\) B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) C \(\dfrac{5}{9}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0 B. x > 0 C. x ≠ 0 D. x ≠ 2
Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9 B. \(6\sqrt{3}\) C. \(\sqrt{18}\) D.12
Câu 4 : Kết quả phép tính \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) là : A. 3-2\(\sqrt{5}\) B.2-\(\sqrt{5}\) C. \(\sqrt{5}-2\) D.\(\sqrt{5}+2\)
giải giúp mk vớiiiiiii ạ
Chọn kết quả đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1= x-5 B/ 2x-1 = x+3 C/x-3 = x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1= x-5 B/ 2x-1= x+3 C/x-3 = x-2 D/ 3x+5 = -x-2
Câu 4 : Phương trình x+9 = 9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= \(\varnothing\) D/S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6: Phương trình : x 2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệm
Câu 7 : Phương trình \(\frac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\)có tập nghiệm là
A/ {5} B/\(\varnothing\) C/ S={0} D/S=R
Câu 8 : Cho biết 2x-4 = 0.Tính 3x-4 bằng:
A/ 0 B/ 2 C/ 17 D/ 11
Câu 9 : Phương trình (2x-3)(3x+2) = 6x(x-50) +44 có nghiệm :
A/ S={2} B/ {2;-3} C/{2;1/3} D/{2;-0,3}
Câu 10 ; Phương trình : 3x-5x+5 =-8 ó nghiệm là :
A/ x=-2/3 B/x=2/3 C/x=4 D/Kq khác
Câu 11 : Giá trị của b để phương trình 3x+b =0 có nghiệm x=-2 là ;
A/ 4 B/ 5 C/6 D/ KQ khác
Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A/ k=3 B/ k=-3 C/ k=0 D/ k=1
Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :
A/ m=1/4 B/1/2 C/3/4 D/1
Câu 14 :Phương trình x 2 -4x+3 =0có nghiệm là :
A/ {1;2} B/ {2;3} C/ {1;3} D/ {2;4}
Câu 15 :Phương trình x 2 -4x+4=9(x-2) 2 có nghiệm là :
A/ {2} B/{-2;2} C/ {-2} D/ kq khác
các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn
bạn học trường nào vậy. Sao mình thấy bài này quen quá!!!
Giải các phương trình sau bằng phương pháp nhân thêm lượng liên hợp.
a) \(\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}-5;\)
b) \(\sqrt{3x+5}+x=6+\sqrt{2x+11};\)
c) \(\sqrt{x^2+5x+5}+x^2=\sqrt{x+2}-3x-2.\)
a)\(\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}-5\left(ĐKXĐ:x\ge4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-4}\right)+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+1-x+4}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1\right)=0\)
a') (tiếp)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2,5\left(KTMĐKXĐ\right)\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\)
Xét phương trình \(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\)(1)
Với mọi \(x\ge4\), ta có:
\(\sqrt{3x+1}>0\); \(\sqrt{x-4}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1>0\)
Do đó phương trình (1) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
b) \(\sqrt{3x+5}+x=6+\sqrt{2x+11}\left(ĐKXĐ:x\ge-\frac{5}{3}\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+5}-\sqrt{2x+11}\right)+\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+5-2x-11}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-6}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+\left(x-6\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+1\right)=0\)