Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

trần bum
Xem chi tiết
Bùi Định
Xem chi tiết
mai huỳnh xuân hải
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Hải Đăng
22 tháng 3 2018 lúc 21:51

PTHH Fe + MSO4 ===> FeSO4 + M
x x x
m của MSO4 = 32 g
ta có Mx - 56x = 51,6 - 50=1,6
==> x(M - 56 ) = 1,6 (1)
x( M + 98) = 32 (2)
từ (1) (2) ta rút gọn được M = 64 (Cu)
CT của muối trên là CuSO4

Nguyễn Mai
29 tháng 11 2018 lúc 12:00

Gọi x là số mol của Fe

Fe + MSO4 ------> FeSO4 + M

x x x x

Ta có phương trình:

Mx - 56x = 51,6 - 50

x(M-56)=1,6 => x = 1,6/M-56

mMSO4=200.16/100=32(g)

n MSO4= 32/M+96

Vì số mol bằng nhau nên ta có phương trình:

1,6/M-56 = 32/M+96

=> M = 64(Cu)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 15:11

Bài 1

a) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

a<-----a----------------------->a

=> 28 + 64a - 56a = 28,8

=> a = 0,1 (mol)

=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)

Bài 3

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{20.16,25}{100}=3,25\left(g\right)\)

PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag

_______a---------------------------------------->ax----->a(3-x)

=> 143,5ax + 108a(3-x) = 8,61

=> 35,5ax + 324a = 8,61

=> a(35,5x+324) = 8,61

=> a = \(\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)

=> \(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)

=> 56 + 35,5x = \(\dfrac{325}{861}\left(35,5x+324\right)\)

=> x = 3

CTHH: FeCl3

Giang シ)
20 tháng 12 2021 lúc 14:52

Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g

 

PT:

Fe + CuSstraight O subscript 4 => FeSstraight O subscript 4 + Cu

 

56g=1 mol      64g= tăng 64-56=8 g

 

5,6g=0,1 mol   6,4g = tăng 0,8 g

 

Nồng độ CM của dd CuSO4:

 

straight C subscript straight M =0,1:0,25=0,4 M

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 11 2021 lúc 11:41

Bài 1 : 

Pt : \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag|\)

         1            2                  1               2

         x           0,2                                 2x

Gọi x là số mol của Cu

Vì khối lượng của đồng tăng so với ban đầu nên ta có phương trình : 

\(m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\)

\(108.2x-64.x=15,2\)

\(216x-64x=15,2\)

\(152x=15,2\)

⇒ \(x=\dfrac{15,2}{152}=0,1\)

\(n_{AgNO3}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

500ml = 0,5l

\(C_{M_{ddAgNO3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 12 2019 lúc 17:19

mR(NO3)2 = 500 . 15,04% = 75,2 (g)

Fe + R(NO3)2 → Fe(NO3)2 + R

1mo___1mol_______________ 1 mol tăng (MR -56)g

_____ x mol________________ tăng 103,2 - 100 = 3,2(g)

\(x=\frac{3,2}{M_R-56}\)

\(m_{R\left(NO3\right)2}=\frac{3,2}{M_R-56}.\left(M_R+124\right)=75,2\)

\(\rightarrow M_R=64\)

→ R là đồng (Cu)

→ Muối nitrat: Cu(NO3)2

Khách vãng lai đã xóa