mai có ai thi không điểm danh nè. chúc mọi người thi tốt. có ai thi ở trường vật lại giống mình không
mai có ai thi không điểm danh nè. chúc mọi người thi tốt. có ai thi ở trường vật lại giống mình không
Bằng phương pháp hóa học phân biệt
Mg Cu Fe
Cho 3 kim loại tác dụng với axit HCl
- Kim loại tan dần, có khí thoát ra : Fe, Mg.
- Kim loại không phản ứng: Cu.
Sử dụng tiếp 2 ống nghiệm (Fe+HCl) và (Mg+HCl). Cho từ từ đến dư NaOH vào 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm thu được kết tủa trắng xanh, khi để một thời gian thì hoá nâu đỏ : kim loại trong ống đó là Fe.
- Ống nghiệm thu được kết tủa trắng : kim loại ban đầu là Mg.
Lấy mẫu thử và đánh dấu Cho HCl vào các mẫu thử Mẫu thử nào ko hiện tượng chất ban đầu là Cu. Mẫu thử có khí bay ra tạo dung dịch màu lục nhạt chất ban đầu là Fe
Mẫu thử có khí bay ra tạo dung dịch ko màu chất ban đầu là Mg
Cho 1 lượng kém du tác dụng vs 100ml dung dịch HCL phần ứng kết thúc thủ đuợc 3.36l khi ở đktc . Việt phương trình hóa học.tinh khỏi lượng kém tham gia phản ứng
Theo giả thiết ta có : nH2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
PTHH :
Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2
0,15mol.........................0,15mol
=> mZn = 0,15.65 = 9,75(g)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2
0,15 0,15 (mol)
=> mZn = 0,15.65 = 9,75(g)
Một thỏi sắt nặng 100g nhúng trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lọc thỏi kim loại rửa sạch , làm khô cân được 101,3g. Hỏi thỏi kim loại lúc đầu có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu g đồng?
PTHH :
Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu
x...............x.................x............x
Gọi nFe (PỨ) = x (mol)
=> mFe (PỨ) = 56x (g)
=> mFe (dư) = 100 - 56x (g)
mCu = 64x (g)
=> mCR sau = 64 - 56x + 100
=> 101,3 = 8x + 100
=> 1,3 = 8x
=> 0,1625 = x
=> mFe (PỨ) = 0,1625 . 56 = 9,1 (g)
mCu = 0,1625 . 64 = 10,4 (g)
Pthh:
Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu
mol :1------1-----------1------1
gam:56g-----------------------64g
=>khối lượng thỏi kim loại tăng:64-56=8g
mà theo đề ra khối lượng thỏi kim loại tăng 101,3-100=1,3g
=>nFe =\(\dfrac{1,3}{8}=0,1625\left(mol\right)\)
=>mFe =9,1(g)
=>mCu=10,4(g)
NGÂM 1 LÁ SẮT CÓ KHỐI LƯỢNG 50 GAM TRONG DUNG DỊCH MUỐI SUNFAT CỦA KIM LOẠI M HÓA TRỊ I CÓ NỒNG ĐỘ 16% .SAU KHI TOÀN BỘ MUỐI SUNFAT ĐÃ THAM GIA PHẢN ỨNG , LẤY LÁ SẮT RA KHỎI DUNG DỊCH , RỬA NHẸ , LÀM KHÔ , CÂN NẶNG 541,6 GAM .XÁC ĐỊNH CTHH
Ngâm một lá sắt có khối lượng 50 gam trong 200 gam dung dịch muối sunfat của kim loại m hóa trị 2 nồng độ 16% sau khi toàn bộ lượng muối sunfat đã phản ứng hết lấy lá sắt ra rửa nhẹ làm khô cân lại thấy khối lượng bằng 51,6 g. Xác định công thức hóa học m
Giari nhanh nka ai nhanh mk tick!
PTHH Fe + MSO4 ===> FeSO4 + M
x x x
m của MSO4 = 32 g
ta có Mx - 56x = 51,6 - 50=1,6
==> x(M - 56 ) = 1,6 (1)
x( M + 98) = 32 (2)
từ (1) (2) ta rút gọn được M = 64 (Cu)
CT của muối trên là CuSO4
Gọi x là số mol của Fe
Fe + MSO4 ------> FeSO4 + M
x x x x
Ta có phương trình:
Mx - 56x = 51,6 - 50
x(M-56)=1,6 => x = 1,6/M-56
mMSO4=200.16/100=32(g)
n MSO4= 32/M+96
Vì số mol bằng nhau nên ta có phương trình:
1,6/M-56 = 32/M+96
=> M = 64(Cu)
cho 1 thanh Fe có khối lượng 50g vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,04M .Gỉa sử tất cả Cu , Ag thoát ra đều bám vào thanh sắt .Sau 1 thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 50,48 gam.Tính khối lượng chất rắn bám trên thanh Fe.
Giari nhanh giúp mk
nhúng thanh kẽm nặng 10g vào dd FeSO4. Sau một thời gian lấy ra đem rửa sạch, làm khô cân lại thấy g kẽm nặng 9,1g. Tiếp tục cho tác dụng hết với HCl dư.Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khối lượng bình đựng axit tăng lên bao nhiêu gam?
phần in đậm trên mình đọc hoài ko hiểu mặc dù tính đc số mol của Zn và Fe tác dụng với HCl tiếp theo phải làm sao vậy
mong các bạn giúp đỡ
theo mình, m bình tăng = m kim loại - mH2 thoát ra
Khối lượng bình axit tăng = mFe + mZn - mH2
Khí H2 thoát ra bằng tổng khí H2 sinh ra do Zn và Fe đều tác dụng với axit HCl.
cảm ơn nhe theo cách tính của 2 bạn mình ra đáp án là 8,8g
Ngâm 1 lá nhôm vào 200 gam dung dịch \(H_2SO_{4_{\left(loãng\right)}}\) nồng độ a%.Đến khi lá nhôm không còn tan được nữa ,thu được dung dịch muối có nồng độ 10%
gọi số mol của x là số mol của Al tham gia pư
PTHH :
\(2Al+6H2SO4\left(đ,n\right)->Al2\left(SO4\right)3+3SO2\uparrow+6H2O\)
x mol........................................1/2xmol...........3/2xmol.....3xmol
Ta có :
C%ddAl2(SO4)3 = \(\dfrac{171x}{27x+200-64.\dfrac{3}{2}x}.100=10\)
\(\dfrac{171x}{27x+200-96x}=0,1\)
=> x = 0,11
rồi tìm a = ?
Ngâm m gam Fe trong 150 ml CuSO4 cho đến khi dd hết màu xanh. Lấy Fe ra khỏi dd rửa sạch sấy khô cân lại thì thấy khối lượng Fe tăng lên 0,8g
a, Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng?
b, Tính nồng độ CuSO4 đã tham gia phản ứng?
a) Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng-> mFe=56x(g)
PTHH : Fe+CuSO4-> FeSO4 + Cu
Theo pthh ncu=nfe=x(mol)->mcu=64x(g)
Theo bài ta có: mcu-mfe=64x-56x=0,8->x=0,1(mol)
Khối lượng của sắt tham gia pứ là: mFe=Mfe*nFe=56*0,1=5,6(g)
b) Đổi 150ml=0,15l
Theo pthh ncuso4=nfe=0,1mol
Nồng độ cuso4 tham gia pứ là: Cmcuso4=ncuso4/vcuso4=0,1/0,15=0,6M